THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT N-HEXANE CỦA CỦ RÁY (ALOCASIA MACRORRHIZA) Ở TUYÊN QUANG

Các tác giả

  • Lành Thị Ngọc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  • Lê Quang Ưng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1014

Từ khóa:

Alocasia macrorrhiza; n-hexane; Tuyên Quang

Tóm tắt

Loài Alocasia macrorrhiza là đại diện tiêu biểu cho các thực vật họ Ráy. Trong các công bố mới đây về thành phần hóa học của cây này có chứa các thành phần cerebrosid, lớp chất này có các hoạt tính khá tốt về kháng viêm, chống lở loét và kháng khuẩn, một trong các tác nhân gây viêm khá phổ biến. Y học dân gian đã sử dụng một số loài để trị bệnh, đặc biệt sử dụng nhiều nhất là loài Alocasia macrorrhiza , được dùng để chữa các bệnh như: cúm, cảm mạo, sốt cao, trúng nắng, lao phổi, phong thấp, đau nhức khớp, sa nang, mụn nhọt, ghẻ lở, bỏng lửa, trùng độc và rắn độc cắn. Bằng các phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, từ phân đoạn n-hexane đã phân lập được 2 hợp chất từ cây Ráy (Alocasia macrorrhiza L.) là:  6-β-hydroxyipolamid (1) vàVerbenalin (2).

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Nor'Aishah Hasan, Suhaidi Ariffin, Azzreena Mohamad Azzeme, Nur Intan Hasbullah, Mohd Zaini Nawahwi, Izzaz Hafiezy Bin Zemry. Preliminary phytochemical screening of medicinal herb, SAMBAU PAYA (Chloranthus erectus), Materials Today: Proceedings. 2023. 1-4.

[2] Chi, V.V. (1997). Vietnamese medicinal plant dictionary Medicine. Publishing House - Ho Chi Minh.

[3] Ho, P.H. (1999). Plants and Grasses of Vietnam. Youth Publishing House - Ha Noi.

[4] Yuan-yuan Liu, Yu-ze Li, Shi-qi Huang, Hua-wei Zhang, Chong Deng, Xiao-mei Song, Dong-dong Zhang, Wei Wang. (2022). Genus Chloranthus: A comprehensive review of its phytochemistry, pharmacology, and uses. Arabian Journal of Chemistry. 15. 1-40.

[5] Kui-Wu Wanga, Man-Qing Zhoua, Qin Gua, Nazia Bibi Auckloob, Xiao-Dan Wuc, Bin Wu. (2016). Unusual new phenylethanoid and phenylpropanoid diglycosides from

the leaves of Chloranthus spicatus (Thunb.) Makino. Phytochemistry Letters. 17. 201-205.

[6] Sang-Yong Kim, Yoshiki Kashiwada, Kazuyoshi Kawazoe, Kotaro Murakami, Han-Dong Sun, Shun-Lin Li, Yoshihisa Takaishi. (2009). Spicachlorantins A and B, new dimeric sesquiterpenes from the roots of Chloranthus spicatus, Phytochemistry Letters. 2(3). 110-113.

[7] Yuanlian Zeng, Junyu Liu, Qiang Zhang, Xuhua Qin, Zulun Li, Guojuan Sun, Shenrui Jin. (2021). The Traditional Uses, Phytochemistry and Pharmacology of Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai, a Chinese Herb With Potential for Development: Review. Frontiers in Pharmacology. 12. 1-24.

[8] Hailemichael Tesso, Wilfried A. König, Son, P.T., Giang, P.M. (2006). Composition of the essential oil of flowers of Chloranthus spicatus (Thunb.) Makino. Flavour of Fragrance Journal. 21(4). 592-597.

[9] Thang, T.D., Dai, D.N., and Isiaka A. Ogunwande. (2016) Composition of essential oils from chloranthus elatior and ch. spicatus from vietnam. 52(1). 149-151.

[10] Yong-Jiang Xua.(2013) Phytochemical and Biological Studies of Chloranthus Medicinal Plants. 10. 1754-1773.

[11] Fei Teng, Hui-Min Zhong, Chang-Xiang Chen, Hai-Yang Liu. (2009). Helvetica. 92(7). 1298-1303.

[12] Qiu-Hong Wang, Hai-Xue Kuang, Bing-You Yang, Yong-Gang Xia, Jun-Song Wang, and Ling-Yi Kong. (2011). Sesquiterpenes from Chloranthus japonicus. J. Nat. Prod. 74(1). 16-20.

[13] Yoshio Takeda, Hiroyasu Yamashita, Takashi Matsumoto, Hiromitsu Terao. (1993). Chloranthalactone, A sesquiterpenoid from the leaves of Chloranthus glaber. Phytochemistry. 33(3). 713-715.

[14] Bin Wu, Shan He, Yuanjiang Pan. (2007). Sesquiterpenoid with new skeleton from Chloranthus henryi. Tetrahedron Letters. 48(3). 453-356.

[15] Peng Wang, Rui-Jun Li, Rui-Huan Liu, Kai-Li Jian, Ming-Hua Yang, Lei Yan, Ling-Yi Kong, and Jun Luo. (2016). Sarglaperoxides A and B, Sesquiterpene-Normonoterpene Conjugates with a Peroxide Bridge from the Seeds of Sarcandra glabra. Org. Lett. 18(4). 832-835.

[16] Jun Kawabata, Satoshi Tahara, Junya Mizutani. (1981). Isolation and Structural Elucidation of Four Sesquiterpenes from Chloranthus japonicus (Chloranthaceae). Agricultural and Biological Chemistry. 45(6). 1447-1453.

[17] Xiu-Feng He, Sheng Yin, Yin-Chun Ji, Zu-Shang Su, Mei-Yu Geng, and Jian-Min Yue. (2010). Sesquiterpenes and Dimeric Sesquiterpenoids from Sarcandra glabra. J. Nat. Prod. 73(1). 45-50.

[18] Gang Ni, Hua Zhang, Hong-Chun Liu, Sheng-Ping Yang, Mei-Yu Geng, Jian-Min Yue. (2013). Cytotoxic sesquiterpenoids from Sarcandra glabra. Tetrahedron. 69(2). 564-569.

[19] Okamura Hiroaki, Nakashima Nobutoshi, Iwagawa Tetsuo, Nakayama Noboru, Nakatani Munehiro. (1994). The Structures of Two Lindenane Sesquiterpene Glucosides from Chloranthus glaber. Chemistry Letter. 23(8). 1541-1542.

[20] Oanh, D.T., Ky, P.T., Hang, N.T.B., Yen, P.H., Hanh, T.H., Cuong, N.X., Luong, D.V., Minh, C.V. & Kiem, P.V. (2010). Two New Sesquiterpenes from Sarcandra glabra. Natural Product Communications. 5(11). 1717-1720.

[21] A. V. Kurkina, T. K. Ryazanova & V. A. Kurkin. (2013). Flavonoids from the Aerial Part of Polygonum hydropiper. Chemistry of Natural Compounds. 49. 830-832.

[22] Thuy, T.T.T., Quan, T.D., Anh, N.T.H., Sung, T.V. (2009). Chemical constituents of Miliusa sinensis Finet et Gagnep. (Annonaceae). Journal of chemistry. 47(6). 745-748

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-10-16

Cách trích dẫn

Lành, N., & Lê, Ưng. (2023). THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT N-HEXANE CỦA CỦ RÁY (ALOCASIA MACRORRHIZA) Ở TUYÊN QUANG. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1014

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ