ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT ANTHOCYANINS TỔNG SỐ TỪ LÁ CÂY MƠ LEO (PAEDERIA SCANDENS (LOUR.) MERR.)

Các tác giả

  • Vũ Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Thân Thị Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1018

Từ khóa:

Tách chiết, anthocyanins, Cây mơ leo, Nước, Ethanol, Thời gian chiết

Tóm tắt

Cây lá mơ leo thuộc dạng thân leo, dễ phát triển và thường được sử dụng như một loại thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, giảm đau, chủ trị tiêu chảy, ho gà, đau nhức xương khớp, ăn không tiêu do trong lá mơ leo có chứa các hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa, trong đó có anthocyanins. Anthocyanins là hợp chất có hoạt tính chống ô xy hóa mạnh nên thường được khai thác ứng dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh để xác định các thông số ảnh hưởng đến khả năng thu nhận anthocyanins tổng số từ loại lá này. Mục đích nghiên cứu này nhằm khảo sát các thông số bao gồm loại dung môi, tỷ lệ chất ổn định màu axit acetic được bổ sung trong dịch chiết, tỷ lệ nguyên liệu dung môi, thời gian chiêt và số lần chiết. Hàm lượng anthocyanins tổng số thu nhận được trong dịch chiết được phân tích bằng phương pháp pH vi sai. Kết quả cho thấy, các yếu tố thích hợp để tách chiết anthocyanins tổng số như sau: hệ dung môi nước/axit acetic; tỉ lệ axit acetic bổ sung vào là 8%; tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/25 (g/ml); thời gian chiết là 120 phút; số lần chiết là 2 lần

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Altshuller, A. P., & Everson, H. E. (1953). The solubility of ethyl acetate in water. Journal of the American Chemical Society, 75(7), 1727-1727.

[2]. Cang M.Q., Tien D.T.T., Tu N.T. (2020). Optimization extraction condition of anthocyanin from butterfly flower (Clitoria Ternatean L.). Journal of Industry and Trade, Hanoi, Vietnam

[3]. Cang M.Q., Tien D.T.T., Tu N.T. (2020). Optimization extraction condition of anthocyanin from magenta plant (Peristrophe Bilvalvis (L.). Journal of Industry and Trade, Hanoi, Vietnam

[4]. Duyen T.T. (2022). Some biological functions and applications of natural anthocyanin pigments from plants. Journal of Science and Technology Information No. 01.2022, Da Nang.

[5]. Kähkönen, M. P., Hopia, A. I., & Heinonen, M. (2001). Berry phenolics and their antioxidant activity. Journal of agricultural and food chemistry, 49(8), 4076-4082.

[6]. Kapasakalidis, P. G., Rastall, R. A., and Gordon, M. H. (2006). Extraction of Polyphenols from Processed Black Currant (Ribes nigrum L.) Residues. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 54: 4016-4021

[7]. Khoo, H. E., Azlan, A., Tang, S. T., & Lim, S. M. (2017). Anthocyanidins and anthocyanins: Colored pigments as food, pharmaceutical ingredients, and the potential health benefits. Food & nutrition research, 61(1), 1361779.

[8]. Miguel M. G (2011), "Anthocyanins: Antioxidant and/or anti-inflammatory activities", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 01(06), 07-15.

[9]. Park, J. M., Laio, A., Iannuzzi, M., & Parrinello, M. (2006). Dissociation mechanism of acetic acid in water. Journal of the American Chemical Society, 128(35), 11318-11319.

[10]. Stanciu, G., Lupsor, S., Sava, C., & Zagan, S. (2010). Spectrophotometric study on stability of anthocyanins extracts from black grapes skins. Ovidius University Annals of Chemistry, 21(1), 101-104.

[11]. Thuy N.T.N., Huyen N.T.T., Duy T.Q., Nga P.H.T., Tu C.T.C. (2018). Effect of solvent and pH on the extraction of antioxidant compounds from perilla frutescens, Journal of Science and Technology - Ho Chi Minh City. 14 (1): 66-74

[12]. Trong L.X., Dinh N.H., Kien L.C., Quyen L.M. (2006), Advanced Chemistry 11, Education Publishing House, Hanoi.

[13]. Truong, V. D., Hu, Z., Thompson, R. L., Yencho, G. C., & Pecota, K. V. (2012). Pressurized liquid extraction and quantification of anthocyanins in purple-fleshed sweet potato genotypes. Journal of food composition and Analysis, 26(1-2), 96-103.

[14]. Tuyet N.T. and Duyen T.T. (2019). Research on process of extracting anthocyanin pigments from butterfly pea flowers (Clitoria ternatean). Vietnamese Journal Rural Industry. No. 36/2019.

[15]. V.N.T and Nhon H.T.N. (2021). A research to create pH paper from anthocyanin extraction from red atiso flower (Hibiscus sabdariffa L.) to use in analyses and food industry. Journal of Industry and Trade, Hanoi, Vietnam.

[16]. Vietnamese standard TCVN 11028: 2015 on Beverages - Determination of total content of monomer anthocyanin colorants - Differential pH method.

[17]. Wang, L., Jiang, Y., Han, T., Zheng, C., & Qin, L. (2014). A phytochemical, pharmacological and clinical profile of Paederia foetida and P. scandens. Natural product communications, 9(6), 1934578X1400900640.

Đã Xuất bản

2023-10-16

Cách trích dẫn

Vũ, H., Nguyễn, B., & Thân, H. (2023). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT ANTHOCYANINS TỔNG SỐ TỪ LÁ CÂY MƠ LEO (PAEDERIA SCANDENS (LOUR.) MERR.). TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1018

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ