Biểu tượng lưỡng hợp trong truyện cổ các nước Đông Nam Á

Các tác giả

  • Nguyễn Việt Hùng

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/109

Từ khóa:

Đông Nam Á; biểu tượng lưỡng hợp.

Tóm tắt

Đông Nam Á là khu vực địa lí - văn hóa riêng biệt, là một trong những chiếc nôi của nền văn minh nhân loại. Hướng tiếp cận khu vực học đối với Đông Nam Á đã và đang diễn ra sôi nổi, gợi mở nhiều vấn đề khoa học, trong đó tiếp cận văn hóa khu vực thông qua hệ thống biểu tượng giúp ta tìm hiểu tâm thức cộng đồng các dân tộc. Văn hóa Đông Nam Á không chỉ có những biểu tượng đơn lập mà còn tồn tại những cặp biểu tượng sóng đôi - chúng tôi gọi là biểu tượng lưỡng hợp - như là kết quả của hình thức tư duy đặc thù của khu vực: Tư duy lưỡng hợp (dualisme). Trong bài báo này chúng tôi tìm hiểu cách thức dân gian Đông Nam Á tạo ra các biểu tượng lưỡng hợp trong truyện cổ Đông Nam Á và ý nghĩa của chúng, gắn với các nền văn hóa cụ thể, riêng biệt.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Đức Dương, Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2013;

2. Đinh Gia Khánh, Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993;

3. Đức Ninh, Về một số vấn đề văn hóa dân gian Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội, 2008;

4. Võ Quang Nhơn, Lê Trường Phát, Truyện cổ dân gian Đông Nam Á, tập 1, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 1998;

5. Võ Quang Nhơn, Lê Trường Phát, Truyện cổ dân gian Đông Nam Á, tập 2, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 1998.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Nguyễn, V. H. (2021). Biểu tượng lưỡng hợp trong truyện cổ các nước Đông Nam Á. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(7), 13–20. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/109

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn