Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ của John Steinbeck và những “đối thoại” để ngỏ

Các tác giả

  • Hoàng Thị Thập

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/142

Từ khóa:

Chùm nho phẫn nộ; tiểu thuyết; ý nghĩa; đối thoại; câu hỏi; câu trả lời.

Tóm tắt

Chùm nho phẫn nộ (1939) là một trong những tiểu thuyết thành công nhất của nhà văn John Steinbeck. Tác phẩm gồm 30 chương, phản ánh hiện thực Mỹ những năm đầu thế kỷ XX. Đây là tác phẩm góp phần quan trọng thuyết phục Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel văn chương năm 1962 cho sự nghiệp văn học của J. Steinbeck. Tại sao chúng ta vẫn tiếp tục nghiên cứu tác phẩm Chùm nho phẫn nộ? Đây là câu hỏi mà giới nghiên cứu văn học thế kỷ XXI đặt ra. Sự hấp dẫn của tác phẩm nằm trong cách viết của nhà văn. John Steinbeck đã tạo ra Chùm nho phẫn nộ như văn bản đối thoại. Bằng sự kết hợp thể loại phóng sự trong tiểu thuyết, ông đã đối thoại với văn học truyền thống về thể loại tiểu thuyết. Trong quan niệm của ông, tiểu thuyết hiện đại cần thay đổi. Trong tác phẩm này, ông cũng đối thoại với tôn giáo và lịch sử. Những băn khoăn của John Steinbecktrong Chùm nho phẫn nộ như những câu hỏi chưa có câu trả lời. Nó buộc người đọc phải nghiên cứu, giải thích, tìm nghĩa. Vì vậy, Chùm nho phẫn nộ không phải là tác phẩm chứng minh cho lịch sử mà đa nghĩa, chuyển tải những vấn đề nhân loại.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Bragg, Melvyn, Steinbeck Today, Vol. 7, No.10), San Jose’ State University, California, 2016;

2. Hayashi, Tetshumaro, John Steinbeck: His Concept of Writing, The Carecrow Press, Inc. Metuchen, N.J., & London, 2012;

3. Pierre, Brian St, John Steinbeck – The California Years, San José State University, Ca, 1988;

4. Steinbeck E. and Robert W, Steinbeck: A Life in Letters, Viking Press, New York, 1979;

5. Steinbeck J, The Grapes of Wrath, Penguin Group (USA) Inc, 2006.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Hoàng Thị, T. (2021). Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ của John Steinbeck và những “đối thoại” để ngỏ. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(7), 47–54. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/142

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn