Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Các tác giả

  • Phạm Thị Cẩm Ly Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/165

Từ khóa:

Thanh niên, thế hệ trẻ, đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho sinh viên, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức.

Tóm tắt

Thanh niên là lực lượng rất quan trọng và sự phát triển của thanh niên quan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai của đất nước, của dân tộc. Vì thế, bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại, phát triển bền vững và cường thịnh đều phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho thanh niên, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho họ. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức cho thanh niên nói riêng. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên đã được thể hiện ở nhiều bài nói, bài viết và đặc biệt là những hoạt động và tấm gương của Người đối với thanh niên. Ngày nay, trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên nhằm đào tạo những thế hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.32;

2. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.95;

3. Hồ Chí Minh toàn tập, xuất bản lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, T.9, Tr.293

4. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.167;

5. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Phạm Thị C. L. (2020). Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(9), 105–109. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/165

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn