Đồ vải của các tộc người Đông Nam Á, sự tương đồng và khác biệt

Các tác giả

  • Vi Văn An Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/231

Từ khóa:

Đồ làm bằng tay; dệt; thêu; vải lanh; Đông Nam Á; Batik; Ikat

Tóm tắt

Dệt ở các nước Đông Nam Á là nghề thủ công truyền thống có lịch sử lâu đời. Với sự phong phú, đa dạng về chủng loại và màu sắc, đạt đến trình độ tinh xảo, các sản phẩm dệt/đồ vải của họ đã góp phần làm nên bẳn sắc văn hóa tộc người ở từng quốc gia trong khu vực. Đồ vải của các tộc người ở các quốc gia Đông Nam Á có nhiều điểm tương đồng, khác biệt góp phần làm nên cái thống nhất, cái đa dạng và được giới nghiên cứu đánh giá là một trong những khu vực có đồ vải dệt thủ công đẹp nổi tiếng thế giới. Tuy nhiên, cùng với quá trình hội nhập và toàn cầu hóa, đồ vải của các nước Đông Nam Á cũng đang đứng trước nhiều thách thức trước yêu cầu bảo tồn và phát triển.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Maxwell, Robyn, Textiles of South-East Asia: Tradition, Trade and Transformatin. Melbourn, Australia National Gallery, 1990.

2. Leedom Lefferts, Textiles and Tai experience in Southeast Asia. Washington DC,1992.

3. Michael. C.Howard, Kim Be. Howard. Textiles of Southeast Asia: An Anotated & lllustrated Bibliography.BangKok White Lotus Press, 1994.

4. Fiona Kerlogue, The book of Batik. Archipelago Press, Singapore, 2004.

5. Nhiều tác giả, Đồ vải của người Thái ở tiểu vùng sông Mê Công: tiếp nối và biến đổi (Việt, Anh).Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, H, 2006.

6. Michael. C.Howard, Bark-cloth in Southeast Asia (editor). Bangkok: White Lotus Press, 2006.

7. Michael.C.Howard, A World Between the Warps: Southeast Asia’s Supplementary Warp Textiles. Bangkok: White Lotus Press, 2008.

8. Nhiều tác giả, Catalogue Văn hóa Đông Nam Á (Việt, Anh, Pháp). Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, H, 2010.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-06

Cách trích dẫn

Vi, V. A. (2021). Đồ vải của các tộc người Đông Nam Á, sự tương đồng và khác biệt. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(10), 27–32. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/231

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn