Xà na, tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ở Việt Nam

Các tác giả

  • Trần Bình Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/253

Từ khóa:

Xinh Mun, Phoong, Xa na, Tây Bắc, Thượng Lào, Phật giáo, văn hóa Phật giáo

Tóm tắt

Xinh Mun và Phoọng là một trong số các tộc người nói ngôn ngữ Môn - Khơ Me, cư trú ở Việt Nam và Lào. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giới phía bắc Việt - Lào. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng, họ là cư dân cổ nhất ở vùng Bắc Đông Dương. Gần đây, nhiều dữ liệu cho phép nêu giả thuyết, Xinh Mun (Puộc) là cư dân nguyên xưa ở Lào, mãi sau này mới di cư sang các xã biên giới Tây Bắc. Các dữ liệu về xà na trong khuôn viên chùa Hòa Bình (Vạt Sẳn ti phạp) ở Phonxavan; Ngã ba Xana Pu Khun (mường Ka Si, Xiêng Khoảng); Xà na trong lễ hội thi trống của người Poọng (Phoọng) ở Mường Khăm; Xà nà trong tang ma của người Xinh Mun ở Yên Châu (Sơn La)... Cho phép bước đầu khẳng định, văn hóa Xing Mun, nhất là nhóm Puộc Nghẹt, mang nhiều yếu tố văn hóa ở bắc Lào, nhất là văn hóa Phật Giáo...  

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Bình (2002), Về văn hóa Xinh Mun, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;

2. Lao National Font for Contruction (Leo Lao hac xat) (2005), The Ethnics Groups in Lao P.D.R., Viengtiean;

3. Nguyễn Văn Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người ở Lào (Ethnic structure of Laos), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;

4. Uđom Khattinha & Đuôngxay Luongphasi (1996), Vương quốc Khủn Chương, Viengtiean;

5. Đặng Nghiêm Vạn (và các tác giả) (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Trần , B. (2021). Xà na, tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ở Việt Nam. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(8), 11–14. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/253

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn