Truyện cười dân gian người Việt về chủ đề dạy học

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Minh Thu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  • Ngô Hiền Lâm Phương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/258

Từ khóa:

Truyện cười; gây cười; chủ đề dạy học; thầy đồ

Tóm tắt

Truyện cười dân gian là thể loại truyện kể có khả năng gây cười và dùng tiếng cười làm phương tiện để phản ánh những thói xấu, những hiện tượng buồn cười trong đời sống nhằm làm cho cuộc sống được thanh lọc và tốt đẹp hơn. Khảo sát kho tàng truyện cười dân gian phong phú của người Việt, có thể thấy nhiều chủ đề, nhiều đối tượng được phản ánh với nhiều tầng nội dung ý nghĩa, trong đó không thể không nói đến chủ đề dạy học với hình tượng nhân vật trung tâm là thầy đồ và các anh học trò đi dạy học. Nội dung và hình thức nghệ thuật của bộ phận truyện này có những nét tương dồng và dị biệt so với các truyện cười dân gian nói chung.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học dân gian - những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, 2008.

2. Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 8, Nxb Khoa học xã hội, 2005, tr 201, tr. 236,tr 461, tr.181, tr.924.

3. Phạm Trường Tam, 303 truyện cười dân gian đặc sắc, Nxb Thanh niên, 2009, tr.117- 212.

4. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị M. T., & Lâm Phương, N. H. (2020). Truyện cười dân gian người Việt về chủ đề dạy học. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(12), 81–84. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/258

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn