Vai trò của thực vật tại Khu Di tích lịch sử Tân Trào và đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật

Các tác giả

  • Đỗ Công Ba Trường Đại học Tân Trào
  • Chu Thị Mỹ Nga Trường Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/262

Từ khóa:

đa dạng; giải pháp; khu di tích lịch sử; tỉnh Tuyên Quang.

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về vai trò vai trò của thực vật tại Khu Di tích lịch sử Tân Trào đó là: vai trò của thực vật trong việc bảo vệ cảnh quan; vai trò của thực vật đối với sinh kế của người dân; vai trò của thực vật đối với phát triển du lịch. Bài báo cũng đưa ra cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật và đưa ra 8 giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật bao gồm: giải pháp về chính sách, tổ chức quản lý; giải pháp về kinh tế, xã hội; giải pháp về khoa học công nghệ; giải pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng; giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật; giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật; giải pháp về phát triển nguồn nhân lực và phát triển cộng đồng; giải pháp liên kết vùng và hợp tác quốc tế.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Công Ba, Lê Ngọc Công, Lê Đồng Tấn (2017), Một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng thảm thực vật ở khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 33, số IS (2017) 14-21.

2. Đỗ Công Ba, Lê Ngọc Công, Lê Đồng Tấn (2018), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 34, số 4 (2018) 1-3.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

5. Hoàng Chung (2008). Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Phan Hữu Dật (2014), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 1,2,3, Motreal, 1991, 1992, 1993.

8. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb Thế giới.

9. Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Học.

10. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

12. Quyết định số 548/QĐ-TTg ngày 10/05/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

13. Quyết định số 2073/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030.

14. Raunkiear C (1934), Plant life forms, Claredon, Oxford, 104.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Đỗ Công B., & Chu Thị M. N. (2020). Vai trò của thực vật tại Khu Di tích lịch sử Tân Trào và đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(12), 67–75. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/262

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ