Con lợn trong văn hóa dân gian

Các tác giả

  • Nguyễn Hữu Thức

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/263

Từ khóa:

Con lợn; con lợn trong văn hóa.

Tóm tắt

Con lợn, còn gọi là con heo (cách gọi của người miền Nam), hợi, thỉ theo âm Hán Việt. Lợn là vật sống hoang dã ở tự nhiên, cách ngày nay khoảng 1 vạn năm con người đã thuần dưỡng được loài lợn, biến loài lợn rừng thành lợn nhà. Lợn trở thành vật nuôi có vai trò đặc biệt quan trọng về mặt kinh tế, đồng thời còn là con vật xuất hiện khá nhiều trong sinh hoạt văn hóa dân gian. Nó xuất hiện hầu hết ở các sự kiện văn hóa lớn trong gia đình và cộng đồng của người nông dân. Ngoài ra, hình ảnh con lợn được nghệ thuật hóa trong văn học nghệ thuật tạo nên dòng mạch văn hóa về loài lợn.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Dương Minh (Chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục Việt Nam;

2. Trần Quốc Vượng (2007), Chuyện vãn về con lợn trong nền văn hóa Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay, số 275-276.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Nguyễn, H. T. (2020). Con lợn trong văn hóa dân gian. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(11), 28–31. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/263

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn