Nét đặc sắc của truyện thơ Nôm Tày từ góc nhìn văn hóa tộc người

Các tác giả

  • Dương Thu Hằng
  • Mai Thúc Hiệp

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/267

Từ khóa:

Nôm Tày; truyện thơ; văn hóa vật chất; văn hóa tinh thần.

Tóm tắt

Truyện thơ Nôm Tày là thành tựu về văn tự, văn học, văn hóa của người Tày, đồng thời là một trong những phương tiện biểu đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, ước mơ, mĩ cảm về nghệ thuật của đồng bào dân tộc Tày. Thông qua truyện thơ Nôm các tác giả người Tày thể hiện sinh động văn hóa vật chất (nhà, đất ở, nhạc cụ)  và văn hóa tinh thần (trời đất, tổ tiên - Mẹ Hoa) của đồng bào dân tộc Tày.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm - Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến. H, Nxb KHXH, Phụ lục: Chữ Nôm Tày;

2. Triều Ân (2004), Ba áng thơ nôm Tày và thể loại, Nxb Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học;

3. Hoàng Triều Ân (2008), Văn học Hán Nôm dân tộc Tày, H. Nxb VHDT, 2008;

4. Triều Ân (2011), Ba truyện thơ Nôm Tày từ truyện Nôm khuyết danh Việt Nam, Nxb VHTT;

5. Triệu Thị Kiều Dung (2014), Sưu tầm và nghiên cứu giá trị các văn bản chữ Nôm Tày ở Cao Bằng, đề tài NCKH cấp cơ sở, Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng;

6. Đỗ Hồng Kỳ (1997), Những biểu hiện của tôn giáo tín ngưỡng trong truyện thơ Nôm Tày, Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian;

7. Lục Văn Pảo (1992), Lời dẫn trong cuốn Pụt Tày, H., Nxb KHXH;

8. Tổng tập truyện thơ Nôm của các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 16: Truyện thơ Nôm Tày (Trần Thu Hường, Hoàng Phương Mai), Nxb KHXH, 2014.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Dương , T. H., & Mai , T. H. (2020). Nét đặc sắc của truyện thơ Nôm Tày từ góc nhìn văn hóa tộc người. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(11), 13–18. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/267

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn