Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên điều dưỡng trong thời kì cách mạng công nghiệp 4.0

Các tác giả

  • Trần Thu Hương Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
  • Nguyễn Thị Xuân Dung Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/273

Từ khóa:

Động lực làm việc; giảng viên điều dưỡng; nhu cầu; biện pháp tạo động lực

Tóm tắt

Giảng viên điều dưỡng là người lao động với tính chất đặc thù vừa giảng dạy, vừa thực hành nghề nghiệp liên quan đến các vấn đề về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Các yếu tố như nhu cầu vật chất, tinh thần, việc nâng cao trình độ, chế độ đãi ngộ,… luôn ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ. Khi xác định đúng các yếu tố ảnh hưởng sẽ có những biện pháp tạo động lực làm việc cho người giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học và đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là công việc quan trọng của người làm quản lý và hội đồng trường đại học.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Giáo dục Hà Nội.

2. Vũ Dũng (2009), Tâm lý học quản lý, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Nguyễn Vân Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội.

4. TS. Hồ Bá Thâm (2004), Động lực và tạo động lực phát triển xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y.

6. Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Trần Thu H., & Nguyễn Thị X. D. (2020). Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên điều dưỡng trong thời kì cách mạng công nghiệp 4.0. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(12), 55–59. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/273

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn