Cái hay của tiếng Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Các tác giả

  • Lê Sỹ Đồng Trường Đại học Thủ Dầu Một

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/288

Từ khóa:

Truyện Kiều, Nguyễn Du, tiếng Việt, truyện thơ Nôm

Tóm tắt

Cho đến nay, có thể nói các nhà nghiên cứu đã tiếp cận Truyện Kiều của Nguyễn Du ở hầu hết mọi góc độ, khía cạnh, trong đó có khía cạnh ngôn từ với các phương diện như: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, và cú pháp. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi không nhằm  vẽ lại cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều mà chỉ tập trung làm rõ cái hay của tiếng Việt mà cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều đem lại từ hai khía cạnh: ngữ âm – nhạc điệu, và từ vựng – tính đa nghĩa.  

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (1997). Từ điển Truyện Kiều. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

2. Đặng Thị Thu Hiền (2011), Ý nghĩa biểu trưng của gió (phong) và các biểu thức chứa gió trong Truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ, số10. tr. 74 – 80.

3. Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb ĐHQG. TP.HCM, tr. 33-36.

4. Nguyễn Tường Tam (1924), Mấy lời bình luận về văn chương Truyện Kiều. Tạp chí Nam Phong, số 79, Tr. 30 – 36.

5. Lý Toàn Thắng (2006), Luật bằng trắc trong Truyện Kiều. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 6, tr. 27 – 41.

6. Phạm Công Thiện (1996), Mười ý nghĩa trong sáu chữ đầu tiên của Truyện Kiều, in trong Nguyễn Du, Đại thi hào dân tộc. Viện Triết lí Việt Nam và Triết học thế giới, U.S.A. 1996. Tr. 32 – 38. Dẫn theo Lê Xuân Lít. 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều. Hà Nội: Nxb Giáo Dục.

7. Phan Thị Huyền Trang (2007), Những liên tưởng ngữ nghĩa của từ hoa trong Truyện Kiều¬ - Nguyễn Du. Tạp chí Ngôn ngữ, số 11. tr. 68 – 77.

8. Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếng Việt. Đà Năng: Nxb Đà Nẵng.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Lê Sỹ, Đồng . (2021). Cái hay của tiếng Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(14), 36–41. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/288

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn