Tập quán ăn uống trong lễ cưới của tộc người sán chí ở thôn Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hòa Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
  • Đào Ngọc Tân Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/306

Từ khóa:

Tập quán, ẩm thực, Sán Chí, Đồng Tâm, Phú Lương

Tóm tắt

Thôn Đồng Tâm, xã Tức Trnah, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên là một trong những nơi tập trung cư trú của người Sán Chí. Tại đây, người Sán Chí giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống, trong đó có văn hóa ẩm thực. Tuy nhiên, họ cũng phải đối mặt mới nhiều biến đổi do tác động của thời đại, quá trình cộng cư với các tộc người khác. Khi nghiên cứu về văn hóa ẩm thực của người Sán Chí ở Đồng Tâm, chúng tôi đặc biệt quan tâm tới tập quán ăn uống trong lễ cưới của họ. Bài viết làm rõ về nguồn nguyên liệu, cách chế biến, cách trang trí và thưởng thức đồ ăn uống, nghi thức và nghi lễ, đặc sản của người Sán Chí ở Đồng Tâm trong lễ cưới. Nghiên cứu tập quán ăn uống trong lễ cưới sẽ cho chúng ta thấy được đặc trưng văn hóa của người Sán Chí, từ đó giúp chúng ta thấy được giá trị văn hóa cần phát huy trong đời sốngđương đại, đồng thời chỉ ra những mặt còn hạn chế cần phải có giải pháp để khắc phục

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Lan Anh (2016), Xóm Đồng Tâm đón nhận làng nghề chè truyền thống, phuluong.thainguyen.gov.vn/-/xom-ong-tam-on-nhan-lang-nghe-che-truyen-thong (11/04/2018).

2. Hoàng Quốc Bảo (2013), Đời sống văn hóa của người Sán Chay ở huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên (1986-2010), Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, Trung tâm Học Liệu - Đại Học Thái Nguyên.

3. Khổng Diễn - Trần Bình (2011), Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

4. Nguyễn Thu Minh (2016), Tục cưới hỏi của người Cao Lan - Sán Chí ở Bắc Giang, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-10-10

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị , H., & Đào Ngọc, T. (2022). Tập quán ăn uống trong lễ cưới của tộc người sán chí ở thôn Đồng Tâm, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(13), 12–18. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/306

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn