GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO

Các tác giả

  • Lê Kim Anh Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/319

Từ khóa:

Nguồn học liệu, khai thác nguồn học liệu, giải pháp khai thác nguồn học liệu.

Tóm tắt

Hệ thống nguồn học liệu là một bộ phận có giá trị đặc thù trong nguồn tin
nội sinh của trường đại học, phản ánh thương hiệu, uy tín của trường đại học. Đối với các trung tâm học liệu hoặc trung tâm thông tin - thư viện của các cơ sở giáo dục đại học thì nguồn học liệu của thư viện hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của bạn đọc. Bài viết này phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp khai thác nguồn học liệu phục vụ bạn đọc tại Trường Đại học Tân Trào.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Quỳnh Chi (2015), Quản lý nguồn lực thông tin trong thư viện trường đại học, Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục, Chuyên ngành: Quản lý giáo dục, Mã số: 62 14 01 14- Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Huy Chương (2009), Nghiên cứu, thiết kê mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, Phạm Tiến Toàn (2014), Quản trị nguồn học liệu số tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoạt động thông tin -thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4. Trường Đại học Tân Trào (2019), Báo cáo đánh giá cơ sở giáo dục, tr 62-64.

5. https://ocw.mit.edu/index.htm, truy cập ngày 02/04/2020.

6. http://tttttv.daihoctantrao.edu.vn, truy cập ngày 02/04/2020.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Lê, K. A. (2021). GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 6(16), 51–54. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/319

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn