HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM TỪ CAO CHIẾT LÁ CÂY VÚ BÒ (FICUS HIRTA VAHL) THU HÁI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG

Các tác giả

  • Trần Thị Giáng Hương Trường Đại học Tân Trào
  • Trần Đức Đại Trường Đại học Tân Trào
  • Chu Quỳnh Mai Trường Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/384

Từ khóa:

Ficus hirta, Moraceae, điều trị, kháng viêm, IC50.

Tóm tắt

Cây vú bò (Ficus hirta Vahl.) là một loại cây nhiệt đới được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc có tác dụng hỗ trợ và điều trị nhiều bệnh lý như bệnh: Viêm thận, viêm gan, viêm vú, thấp khớp, ho .... Mục đích của nghiên cứu này là để chứng minh một cách khoa học khả năng chống viêm của các cao chiết lá cây vú bò. Hoạt tính kháng viêm của các cao chiết cây vú bò được đánh giá thông qua khả năng ức chế sản xuất NO trong tế bào RAW 264,7. Kết quả cho thấy cao chiết n-hexan; ethyl acetat, n-butanol có giá trị IC50 lần lượt là: 10,46; 13,16; 98,57 mg/ml. Do đó cây vú bò có tiềm năng lớn trong việc điều trị, hỗ trợ điều trị các bệnh viêm.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Tai-Ming Shao, Cai-Juan Zheng, Chang-Ri Han, Guang-Ying Chen, Chun-Yan Dai, Xiao-PingSong, Jin-Chao Zhang, Wen-Hao Chen. (2014). Lactones from Ficus auriculata and their effects on the proliferation function of primary mouse osteoblasts in vitro. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 24, 3952-3955.

2. Pham Hoang Ho, (2000), Vietnamese plants. Publisher: Young - Ho Chi Minh City, Vol. 2, p. 551-581.

3. Do Tat Loi, (2004), Vietnamese medicinal plants and medicinal herbs.Publishiner: Medical , p. 915.

4. Do Si Hien, Do Thi Xuyen (2011), the flora species of the Muong ethnic group in the Hang Kia-Pa Co nature reserve, used as medicine to treat kidney disease. National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources 4th, p. 1121 to 1123.

5. Ya J, Zhang XQ, Wang Y, Zhang QW, Chen JX, Ye WC, (2010), Two new phenolic compounds from the roots of Ficus hirta. Nat Prod Res. 24,621-625.

6. Zheng RR, Wang WJ, Yang HB, Zhang QW, Zhang XQ, Ye WC, (2013), Chemical studies on roots of Ficus hirta. China Journal of Chinese Materia Medica. 38, 3696-3701.

7. Cheng J, Yi X, Wang Y, Huang X, He X, (2017), Phenolics from the roots of hairy fig (Ficus hirta Vahl.) exert prominent anti-inflammatory activity, Journal of Functional Foods. 31, 79-88.

8. Cheng J, Yi X, Chen H, Wang Y, He X. (2017), Anti-inflammatory phenylpropanoids and phenolics from Ficus hirta Vahl, Fitoterapia 121, 229-234.

9. Wan C, Chen C, Li M, Yang Y, Chen M, Chen J. (2017), Chemical constituents and antifungal activity of Ficus hirta Vahl. Fruits. Plants. 6, 44-52.

10. Lio H, Banbury L, Liang H, Wang X, Lu X, Hu L, Wu J (2014), Effect of Honghua (Flos Carthami) on nitric oxide production in RAW 264.7 cells and α-glucosidase activity. Journal of Traditional Chinese Medicine 34(3): 362 - 368.

11. S Combet, J L Balligand, N Lameire, E Goffin, O Devuyst (2000), A Specific Method for Measurement of Nitric Oxide Synthase Enzymatic Activity in Peritoneal Biopsies. Kidney International 57(1): 332 - 8.

12. Po-Jung Tsai , Tzung-Hsun Tsai , Chun-Hsien Yu , Su-Chen Ho (2007), Comparison of NO-scavenging and NO-suppressing activities of different herbal teas with those of green tea. Food Chemistry, 103(1), 181-187.

13. Natalia R. Bernardes, Marlon Heggdorne-Araújo, Isabela F. J. C. Borges, Fabricio M. Almeida, Eduardo P. Amaral, Elena B. Lasunskaia, Michelle F. Muzitano, Daniela B. Oliveira (2014), Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius. Revista Brasileira de Farmacognosia. 24 (6), 644 - 650.

14. Sarot Cheenpracha , Eun-Jung Park, Bahman Rostama, John M Pezzuto, Leng Chee Chang (2010), Inhibition of Nitric Oxide (NO) Production in Lipopolysaccharide (LPS)-activated Murine acrophage RAW 264.7 Cells by the Norsesterterpene Peroxide, Epimuqubilin A. Mar Drugs. 8(3): 429 - 437.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-29

Cách trích dẫn

Trần Thị Giáng, H., Trần Đức, Đại, & Chu Quỳnh , M. (2021). HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM TỪ CAO CHIẾT LÁ CÂY VÚ BÒ (FICUS HIRTA VAHL) THU HÁI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 6(17), 32–35. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/384

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả