NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT POLYSACCARIDE TỔNG TỪ THÂN CÂY SÂM XUYÊN ĐÁ (MYXOPYRUM SMILACIFOLIUM WALL. BLUME) VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/385Từ khóa:
Äóng góp, Hà Di Khánh, lịch sá» dân tá»™cTóm tắt
Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) là một dược liệu quý. Tuy nhiên quy trình tách chiết chưa được tối ưu hóa. Trong nghiên cứu này sâm xuyên đá được thu mua tại xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu đã xác định được điều kiện tách chiết polysaccaride tổng từ thân cây sâm xuyên đá: dung môi ethanol 85%, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/15 (w/v), thời gian tách chiết là 120 phút, nhiệt độ 90oC. Quy trình tách chiết cho hàm lượng polysaccaride tổng số đạt 93,4 (mg/g), dịch chiết cho khả năng chống oxy hóa 109,14 (µg/ml).
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Pham Hoang Ho (2000), Vietnamese Plants Book II, Publisher: Young, p. 889.
2. Vo Van Chi (2012), Dictionary of Vietnamese Medicinal Plants (new version), vol. 2, Medical Publisher, p.369.
3. Nguyen Viet Than (2003), Testing medicinal herbs by microscopic method, vol. 1, Publisher: Science and Technology Hanoi.
4. Institute of Medicinal Materials (2016), List of Vietnamese Medicinal Plants, Publisher: Science and Technology , p. 691.
5. Vo Hoai Bac (2018), research extraction and immune enhancing effects of polysaccharides from leaves of spring flowers pseuderanthemum palatiferum drugs (nees) radlk. Journal of biotechnology 16 ( vol.2), p. 327-335.
6. Praveen R.P. and Ashalatha S. N. (2014), “Callus induction and multiplication of internodal explants of Myxopyrum smilacifolium Blume”, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 3(10), pp. 612-617.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.