THỂ, VẦN, NHỊP TRONG HÁT LƯỢN, QUAN LANG VÀ THEN CỦA DÂN TỘC TÀY

Các tác giả

  • Lê Thị Như Nguyệt Trường Đại học Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/486

Từ khóa:

Dân ca, dân tộc Tày, hát lượn, hát quan lang, hát then

Tóm tắt

Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, bài viết nghiên cứu đặc điểm thể, vần, nhịp trong dân ca Tày, qua ngữ liệu hát lượn, then, quan lang.

Thể gồm hai loại: thể 7 tiếng, thể hỗn hợp. Chiếm ưu thế nhất là thể 7 tiếng, được sử dụng chủ yếu ở những bài đối đáp trong lượn, quan lang. Sau đó là thể hỗn hợp, được sử dụng nhiều trong then. Chủ yếu gieo vần lưng trong cả hai thể: 7 tiếng, hỗn hợp, hiếm khi gặp vần chân (chỉ gặp một số ít bài trong lượn). Nhịp dân ca Tày phong phú với những điểm ngắt giọng đặc trưng. Ngắt nhịp vừa là nhịp ngữ nghĩa vừa là nhịp ngữ âm, có cả nhịp chẵn, có cả nhịp lẻ. Nhịp chẵn trong những câu có số tiếng chẵn thường là 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2… và nhịp lẻ trong những câu có số tiếng lẻ thường là 3-2-2, 3-4; 3-2…

Nghiên cứu các đặc điểm về thể, vần, nhịp của lượn, quan lang, then cho thấy sự khác biệt giữa ba loại này không phải là nhiều, chủ yếu là ở thể và là sự khác biệt giữa then với lượn và quan lang. Đó là đặc trưng của loại “hát nói” (còn gọi là “hát kể”).

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] An, T. (editor). (2000). Then Tay songs, National Culture Publishing House, Hanoi.

[2] Ban, D.Q. (2010). Linguistics Dictionary, Education Publishing House, Hanoi.

[3] Bac, N.D. (2001). Folk Poetry in Lang Son, National Cultural Publishing House, Hanoi.

[4] Canh, N.P. (2001). Poetic Language, Literature Publishing House, Hanoi.

[5] Cu, H.T. (2018). Luon, phong slu, lyrical folk music of the Tay people in Lang Son, Writers Association Publishing House, Hanoi.

[6] Hanh, L.T. (2020). Wedding customs of the Tay people in Bac Kan, Thai Nguyen University Publishing House, Thai Nguyen.

[7] Hoa, N.T. (2005). Dictionary of rhetoric - style, poetics, Education Publishing House, Hanoi.

[8] Hong, N.Q., Phuong, P.D. (2017). Vietnamese syllables and poetic language, National University Publishing House, Hanoi.

[9] Hong, V. (1979). Sli, luon, Tay - Nung lyrical folk music, Cultural Publishing House, Hanoi.

[10] Mai, T.T. (2012). Tay - Nung folklore in Cao Bang, Labor Publishing House, Hanoi.

[11] Nhinh, N.T. (2000). Folk Music of Tay, Nung, Dao people in Lang Son, Ethnic Culture Publishing House, Hanoi.

[12] Phuong, N.H., Vu, P.V. (Co-editor) (2016). Some types of ethnic minority folk arts in the Northern mountainous area, Thai Nguyen University Publishing House, Thai Nguyen.

[13] Thang, L.T. (2015). Rules of “Lục bát” poems in The Tale of Kiều, Vietnam Education Publishing House, Hanoi.

[14] Thong, T.V., Tung, T.Q. (2017). Languages of ethnic groups in Vietnam, Thai Nguyen University Publishing House, Thai Nguyen.

[15] Tu, N.T. (2008). Quan lang poetry, National Culture Publishing House, Hanoi.

[16] Yen, N.T. (2006). Then Tay, Social Science Publishing House, Hanoi.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-08-30

Cách trích dẫn

Lê Thị Như, N. (2021). THỂ, VẦN, NHỊP TRONG HÁT LƯỢN, QUAN LANG VÀ THEN CỦA DÂN TỘC TÀY. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(20). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/486

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn