SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG HỌC LÊN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP ẢNH HƯỞNG BỞI NĂNG LỰC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Các tác giả

  • Phạm Thị Ánh Hằng Trường Đại học Luật Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/488

Từ khóa:

Môi trường học, động cơ học tập, năng lực học, quá trình học

Tóm tắt

Chiến lược học và nỗ lực học tập tốt được coi như là động lực học để thúc đẩy sinh viên có kết quả học tập tốt. Nghiên cứu này xem xét sự tác động trực tiếp và gián tiếp của môi trường học đối với động cơ học tập của sinh viên đại học. 119 sinh viên đại học của trường Đại học Luật Hà Nội được lựa chọn làm mẫu nghiên cứu trả lời phiếu điều tra. Kết quả chỉ ra rằng không khí lớp học có tác động tích cực đến động cơ học tập của sinh viên và mối liên hệ này có sự ảnh hưởng của năng lực học của sinh viên. Đặc biệt kết quả cũng chỉ ra rằng một môi trường học tốt có thể cải thiện đến động lực học và một không khí lớp học công bằng sẽ cải thiện tốt năng lực học của sinh viên. Nghiên cứu này làm sáng tỏ vai trò thiết yếu của môi trường học tác động đến việc học của sinh viên. Hơn nữa nghiên cứu này là nguồn tham khảo hữu ích cho nhà lập chính sách, quản trị trường học và giảng viên trong việc xây dựng môi trường học tích cực.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Cleary, T. J., Kitsantas, A. (2017). Motivation and self-regulated learning influences on middle school mathematics achievement. School Psychology Review, 46(1), 88-107. doi:10.17105/spr46-1.88-107

[2] Froiland, J. M., Worrell, F. C. (2016). Intrinsic motivation, learning goals, engagement, and achievement in a diverse high school. Psychology in the Schools, 53(3), 321-336. doi:10.1002/pits.21901

[3] Ladd, H. F., Sorensen, L. C. (2017). Returns to teacher experience: Student achievement and motivation in middle school. Education Finance and Policy, 12(2), 241-279. doi:10.1162/edfp_a_00194

[4] Supervia, P. U., Bordas, C. S. (2018). School Motivation, Emotional Intelligence and Academic Performance in Students of Secondary Education. Actualidades En Psicologia, 32(125), 95-112.

[5] Gao, X. L., Gao, L., (2015). The characteristics and grade differences in learning motivation, learning strategies, learning investment among undergraduate students. China Journal of Health Psychology, 23 (2), 274-277.

[6] Lerdpornkulrat, T., Koul, R., Poondej, C. (2018). Relationship between perceptions of classroom climate and institutional goal structures and student motivation, engagement and intention to persist in college. Journal of Further and Higher Education, 42(1), 102-115. doi:10.1080/0309877x.2016.1206855

[7] Stolk, J.D., Jacobs, J., Girard, C., Pudvan, L. (2018). Learners’ Needs Satisfaction, Classroom Climate, and Situational Motivations: Evaluating Self-Determination Theory in an Engineering Context. 2018 IEEE Frontiers in Education Conference (FIE), 1-5. doi:10.1109/fie.2018.8658880

[8] Taheri-Kharameh, Z., Sharififard, F., Asayesh, H., Sepahvandi, M., Hoseini, M. H. (2018). Relationship between Academic Self-efficacy and Motivation among Medical Science Students. Journal of Clinical and Diagnostic Research, 12(7), 7-10. doi: 10.7860/JCDR/2018/29482.11770

[9] Verešová, M., Foglová, L. (2016). Academic self–Efficacy, heteronomous and autonomous evaluation of academic achievement of adolescents. Paper presented at the 7th International Conference on Education and Educational Psychology (ICEEPSY 2016). URL: http://dx.doi.org/10.15405/epsbs.2016.11.91

[10] Cave, P. N., Evans, N. W., Dewey, D. P., Hartshorn, K. J. (2018). Motivational partnerships: increasing ESL student self-efficacy. Elt Journal, 72(1), 83-96. doi:10.1093/elt/ccx027

[11] Huang, C., Bai, Q.-h. (2017). The Relationship Between Classroom Climate, Self-Efficacy, and Learning Motivation. DEStech Transactions on Social Science, Education and Human Science, 308-312. doi:10.12783/dtssehs/ermm2017/14731

[12] Hair Jr, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., Sarstedt, M. (2017). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (Second ed.). Los Angeles: Sage publications.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-08-30

Cách trích dẫn

Pham Thi Anh , H. (2021). SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG HỌC LÊN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP ẢNH HƯỞNG BỞI NĂNG LỰC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(20). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/488

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn