HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP KẾT HỢP Ở BẬC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Các tác giả

  • Lê Thái Hưng Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Phương Vy Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
  • Hà Vũ Hoàng Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/558

Từ khóa:

dạy học kết hợp, giáo dục đại học, kết quả đầu ra

Tóm tắt

Trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển như hiện nay, dạy học kết hợp (Blended Learning) đang trở thành xu hướng tất yếu, đặc biệt ở bậc giáo dục đại học. Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, và điều tra khảo sát sinh viên trên 02 lớp học phần (77 sinh viên) đang triển khai dạy học trong môi trường học tập kết hợp và 01 lớp học truyền thống (33 sinh viên) tại trường đại học Giáo dục – ĐHQGHN, bài báo tập trung chỉ ra các đặc trưng của dạy học kết hợp và đánh giá hiệu quả của hoạt động này về mức độ tham gia, mức độ đạt mục tiêu và kết quả học tập của người học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt có ý nghĩa về sự tham gia và kết quả của người học khi tham gia lớp học truyền thống và kết hợp

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Bleed, R. (2001). A hybrid campus for a new millennium. Educause Review, 36(1): 16–24.

[2] Boud, D., Symes, C. (2000). Learning for real: work-based education in universities. Working knowledge: The new vocationalism and higher education, 14-29.

[3] Quang, B. N. (2013). Impact of consciousness, attitudes, and self-study methods on student academic performance (Case Study of Students in Bilingual Russian-English, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh City). Master's Thesis on Measurement and Evaluation in Education. Institute for Education Quality Assurance, Vietnam National University, Hanoi.

[4] Garnham, C., Kaleta, R. (2002). Introduction to hybrid courses. Teaching with technology today, 8(6): 5.

[5] Jessica Bowyer. (2016). Evaluating blended learning: Bringing the elements together.

[6] John Bailey, S. E., Carri Schneider, Tom Vander Ark. (2013). Blended Learning Implementation Guide.

[7] Knight, P., Yorke, M. (2003). Assessment, learning and employability. McGraw-Hill Education (UK).

[8] Khaddage, F., Knezek, G., Rosen, D. (2013). The teacher education evolution: the shift from online to mobile learning in curriculum, assessment and delivery. Society for Information Technology & Teacher Education International Conference.

[9] M. Carman, J. (2005). Blended learning design: Five key ingredients.

[10] McGee, P., Reis, A. (2012). Blended Course Design: A Synthesis of Best Practices (Vol. 16).

[11] Michael B. Horn, Heather Staker. (2014). Blended: Using Disruptive Innovation to Improve Schools (San Francisco: Jossey-Bass).

[12] Norberg, A., Dziuban, C. D., Moskal, P. D. (2011). A time‐based blended learning model. On the Horizon.

[13] Norman Vaughan. (2015). Student assessment in a blended learning environment , INFORMATION AGE PUBLISHING, INC

[14] Pombo, L., Loureiro, M. J., Balula, A., Moreira, A. (2013). Diversity of strategies to promote effective b‐learning: A case study in higher education. Distance and E‐Learning in Transition, 627-644.

[15] Popham, W. J. (2008). Transformative assessment. ASCD

[16] Anh, T. L. (2009). Factors affecting the academic performance of college students. Master's thesis measurement and evaluation in education. The Center for Training Quality Assurance and Educational Development Research, Vietnam National University, Hanoi.

[17] Lan, V. T. N., Hoan, L. T. P. (2018). Self-study activities of first-year students in the Faculty of Electronics and Telecommunications at Saigon University. Journal of Science, 15(4):108-118.

[18] Wang, M.-j. (2010). Online collaboration and offline interaction between students using asynchronous tools in blended learning. Australasian Journal of Educational Technology, 26(6).

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-12-08

Cách trích dẫn

Lê Thái, H., Nguyễn Thị, P. V., & Hà Vũ, H. (2021). HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP KẾT HỢP Ở BẬC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(23). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/558

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn