ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CÂY, VỊ TRÍ TRÊN THÂN CÂY ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẦU (Bambusa nutans Wall. ex Munro) TRỒNG TẠI BẮC KẠN

Các tác giả

  • Nguyễn Việt Hưng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Tuyên Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/568

Từ khóa:

Độ co rút, chiều cao, khối lượng riêng, tuổi cây, Vầu (Bambusa nutans Wall. ex Munro).

Tóm tắt

Tuổi cây và vị trí trên thân cây (gốc, thân, ngọn) ảnh hưởng đến tính chất vật lý của Vầu (Bambusa nutans Wall. ex Munro). Trong nghiên cứu này đã tiến hành xác định được sự thay đổi một số tính chất vật lý của Vầu theo tuổi cây và vị trí trên thân cây: khối lượng riêng, độ co rút, độ ẩm sau khai thác. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở các cấp tuổi các tính chất vật lý của Vầu có sự biến động từ gốc đến ngọn: khối lượng riêng cơ bản biến động tăng dần từ gốc đến ngọn, tăng từ tuổi 1 đến tuổi 3 và giảm xuống ở tuổi 5, biến động trong khoảng 0,434 – 0,614 g/cm3, khối lượng riêng ở độ ẩm 12% biến động trong khoảng 0,508 – 0,731 g/cm3. Độ co rút theo chiều xuyên tâm và tiếp tuyến khi mẫu đạt đến độ ẩm 0% biến động tăng dần từ gốc đến ngọn, tăng từ tuổi 1 đến tuổi 3 và giảm ở tuổi 5 lần lượt biến động trong khoảng 4,34 – 9,75% và 3,00 – 7,99%. Độ ẩm biến động giảm từ gốc đến ngọn, giảm từ tuổi 1 đến tuổi 3 và ổn định ở tuổi 5, biến động trong khoảng 68,25 – 96,42%.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Mohmod, L. Abd., WanAriffin, W., Ahmad, F. (1990). Anatomical features and mechanical properties of three malaysian Bamboo. Journal of Tropical Forest Science, 2:227.

[2] Mohmod, L. Abd., Amin, A. H., Kasim, J., Mohd, Z. (1993). Effects of anatomical characteristics on the physical and mechanical properties of bambusa blumeana. Journal of Tropical Forest Science, 6:159.

[3] Nordahlia, A.S., Anwar U. M. K., Hamdan, H., Zaidon, A., Paridah, M. T., Razak, O. Abd. (2012). Effects of age and height on selected properties of malaysian Bamboo (Gigantochloa Levis). Journal of Tropical Forest Science, 24:102.

[4] China National Bamboo research center. (2001). Cualtivation & integrated utilization on bamboo in China, Hangzhou. P.R. China.

[5] Corinna, S., Holger, W., Marina, A., Luis, F. L. (2017). Determining Material Suitability for low-Rise Housing in the Philippines: Physical and mechanical properties of the Bamboo species Bambusa blumeana. BioResources, 13:346.

[6] Dai, V. H. al et. (2016). Wood Science. Agriculture Publishing, Hanoi.

[7] Falayi, F. R., Soyoye, B. O. (2014). The Influence of Age and Location on Selected Physical and Mechanical Properties of Bamboo (Phyllostachys Pubesces). International Journal of Research in Agriculture and Forestry. 1:44.

[8] Hung, N. V. (2019). The Effects of age and height position on the phisycal properties of Bamboo (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li). Journal of Forestry Science and Technology, 2:95.

[9] Hsieh, J. S., Wu, S. C. (1991). The Ultrastructure of Taiwan Giant Bamboo and Moso Bamboo, Bamboo in the Asia Pacific, 199.

[10] Kamruzzaman, M., Bose, A. K., Islam, M. N., Saha, S. K. (2008). Effects of age and height on physical and mechanical properties of Bamboo. Journal of Tropical Forest Science, 20:211.

[11] Maya, C., Narasimhamurthyb., Pandeyb, C. N. (2013). A study on anatomical and physical properties of cultivated bamboo (Oxytenanthera monostigama). INT J CURR SCI, 5:62.

[12] Norul, H. H. (2006). Characterization of bamboo Gigantochloa scortechinii at different ages. Journal of Tropical Forest Science, 18:236.

[13] Sattar, M. A., Kabir, M.F., Bhattacharjee, D. K. (1991). Efect of Age and Height Position of Muli (Melocanna baccifera) and Borak (Bambusa balcooa) Bamboo on Their Physical and Mechanical Properties. Bamboo in the Asia Pacific, 183.

[14] Sadiku, N. A., Oluyege, A. O., Ajayi, B. (2016). Fibre dimension and chemical characterisation of naturallygrown Bambusa vulgaris for pulp and paper production. J. Bamboo and Rattan, 15:33.

[15] Tinh, L. X. (1998). Wood Science, Agriculture Publishing, Hanoi.

[16] Xiaobo, L. (2004). Physical, chemical and mechanical properties of Bamboo and its tilization potential for fiberboard manufaturing, Chapter 3, In The School of Renewable Natural Resources.

[17] Yu, H. Q., Jiang, Z. H., Hse, C. Y., Shupe, T. F. (2008). Selected physical and mechanical proerties of Moso Bamboo (Phyllostachys pubescens). Journal of Tropical Forest Science, 20:258.

[18] Zenita, E. B. (1991). Effect of Age on the Physico-Mechanical Properties of Philippine Bamboo. Bamboo in the Asia Pacific, 180.

[19] Wakchaure, M.R., Kute, S.Y. (2012). Effect of moisture content on physical and echanical properties of Bamboo. Asian Journal of civil Engineering (Building and housing), 13:753.

[20] 中國標準出版社. (1996). GB/T 15780-1995竹材物理力學性質試驗方法

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-09-06

Cách trích dẫn

Nguyễn Việt, H., & Nguyễn Thị, T. (2021). ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CÂY, VỊ TRÍ TRÊN THÂN CÂY ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA VẦU (Bambusa nutans Wall. ex Munro) TRỒNG TẠI BẮC KẠN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(22). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/568

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ