THUYẾT KIẾN TẠO QUAN ĐIỂM VÀ LÝ LUẬN DẠY HỌC

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Thiện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/632

Từ khóa:

kiến tạo, dạy, học, tri thức

Tóm tắt

Trên cơ sở lí luận của triết học và tâm lí học nhận thức, thuyết kiến tạo đã đưa ra những quan điểm về tri thức, về học tập và về dạy học. Theo đó, dạy học phải là quá trình mà giáo viên và người học cùng tạo ra môi trường để thúc đẩy người học chủ động kiến tạo tri thức và cảm nhận được ý nghĩa của việc kiến tạo ấy.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Viet, H.B. (2020). Some Researches on the Problem of Constructivism Teaching, Education Magazine, 474 (2-3): 27-29.

[2] Gui, Zh.Ch. (2002). Research on Radical Constructivism Teaching Thought. East China Normal University, Chinese.

[3] Vygotsky, L. (2010). Thinking and language. BeiJing University Press, Chinese.

[4] Steffe, L.P., Gale, J. (2004). Constructivism in Education. East China Normal University Press, Chinese.

[5] Eysenck, M. (2004). Cognitive psychology. East China Normal University Press, Chinese.

[6] Sheng, Zh.T. (2005). Views of Knowledge, Learning and Teaching: Three Levles of Constructivism. Global Education, Chinese, 35 (5): 32-36.

[7] Thien, N.V. (2007). Identity, Difference and Similarity Through the Field of Vision of Linguistic Typology. East China Normal University, Chinese.

[8] Wen, Gao., Yan, X.B., Gang, W. (2008). Constructivist Education Research. Educational Science Publishing, Chinese.

[9] Yang, W.X. (2021). The Development of the Theory of Knowledge in the Sociology of Education——from Herbert Spencer to Michael Young. Educational Research, Chinese, (6): 49-61.

[10] Hou, L.Zh. (2010). Transform classroom teaching methods. Guangdong Education Press, Chinese.

[11] Piaget J.W.F. (2001). Psychology and Education. Vietnam Education Publishing House

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-04-12

Cách trích dẫn

Nguyen Van, T. (2022). THUYẾT KIẾN TẠO QUAN ĐIỂM VÀ LÝ LUẬN DẠY HỌC. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(24). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/632

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn