MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MẪU GIÁO HÒA NHẬP Ở MIỀN NAM PHILIPPINES

Các tác giả

  • Adora P. Zerrudo Trường Đại học Đông Nam Phillippines

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/707

Từ khóa:

Giáo dục hòa nhập, mẫu giáo, trẻ khuyết tật học sớm, tìm trẻ

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá về việc các trường mẫu giáo hòa nhập thực hiện việc đưa trẻ khuyết tật vào học sớm. Đặc biệt là, nó đánh giá mức độ đạt được của chương trình mẫu giáo hòa nhập nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể để mở rộng giáo dục hòa nhập ở các khía cạnh: Tìm trẻ, Đánh giá, Lựa chọn Chương trình, Sửa đổi Chương trình học và Sự Tham gia của Phụ huynh. Nghiên cứu này sử dụng các kết quả đánh giá mô tả cho thấy rằng việc đạt được các mục tiêu của chương trình mẫu giáo hòa nhập luôn mang lại hiệu quả cao với khoảng 61% -80% mục tiêu được thực hiện tại Khối các Trường học Thành phố Davao. Do đó, nghiên cứu cho rằng giáo dục hòa nhập ở Khối các Trường học Thành phố Davao được thực hiện rất hiệu quả. Khuyến nghị nên thiết kế các khóa đào tạo và hội thảo chuyên sâu về các chủ đề liên quan đến giáo dục đặc biệt cho cả giáo viên Giáo dục thường xuyên và Giáo dục đặc biệt; tăng cường hỗ trợ giáo viên mẫu giáo về chuyên môn và tài chính để họ thực hiện tốt công việc của mình; và việc tìm trẻ phải được tiến hành không chỉ bởi các giáo viên Giáo dục Đặc biệt mà còn bởi các giáo viên thông thường.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Agbenyega, Joseph and Umesh Sharma (2014). Leading inclusive education: measuring ‘effective’ leadership for inclusive education through a bourdieuian lens. Measuring Inclusive Education International Perspectives on Inclusive Education, Volume 3, 115_132Emerald Group Publishing Limited

[2] Avramidis, E. & Norwich, B. (2002). Teachers’ attitudes towards integration/inclusion: a review of the literature. European Journal of Special Needs Education, 17(2), 129-147.

[3] Barbetta, P.M., Norona, K.L. & Bicard, D.F. (Spring 2005). Classroom behavior management: a dozen common mistakes and what to do instead. Preventing School Failure 49.3: 11(9).

[4] Bureau of Elementary Education, Special Education Division, 2008). Retrieved June 2,2016 from http://www.deped.gov.ph/orders?f%5B0%5D=field_classification%3A735

[5] Cabajes, A.V. (2006). An assessment of readiness of private preschools for inclusive education: basis for intervention. Master’s thesis, University of Southeastern Philippines, Davao City

[6] Carter, Susan, (2002). The impact of parent/family involvement on student outcomes: an Annotated Bibliography of Research from the Past Decade. Retrieved February 9, 2017, from http://www.directionservice.org/cadre/pdf/ The%20impact%20of%20 parent%20family%20involvement.pdf

[7] Child Care Law Center. (2004). All children have individual needs building an inclusive preschool for all program principles and considerations for planning and implementation. California 94104

[8] Cook, B.G., Tankersley, M., Cook, M. & Landrum, T.J. (2000). Teachers attitudes toward their included students with disabilities. Exceptional Children 67.1: 115. InfoTrac Custom Periodicals. V

[9] Cross, L., Salazar, M.J., Campuzano, N.D. & Batchelder, H.W. (April 2009). Best practices and considerations: including young children with disabilities in early childhood settings. Retrieved February 26, 2017, from Focus on Exceptional Children: 1+. InfoTrac Custom Periodicals.

[10] DiPaola, M. F., Walther-Thomas, C. (2003). Principals and special education: The critical role of school leaders (COPPSE Document No. IB-7). Gainesville, FL: University of Florida, Center on Personnel Studies in Special Education.

[11] Department of Education, Master List of Elementary Education. Retrieved June 15, 2016, from http://www.deped-davaocity.ph/cpanel/ SchoolDir/elementary.php

[12] DepEd Orders No. 72 series of 2009. Retrieved July 2, 2016, from http://www.deped.gov.ph/orders/do-72-s-2009

[13] Gal, E., Scheur, N., and Yeger, B. (2010). Inclusion of children with disabilities: teachers' attitudes and requirements for environmental accommodations. International Journal of Special Education Volume: 25.3.

[14] Gaylor, Erika and Donna Spiker, Ph.D. (2012). Home visiting programs and their impact on young children's School Readiness. The USA.

[15] Heward, W. L. (2003). Exceptional children: an introduction to special education (7th ed.). Englewood Cliffs, NJ: Merill/Prentice-Hall

[16] Hughes, William, and Pickeral, Terry (2013). School climate, and shared leadership. New York, NY: National School Climate Center.

[17] Inciong, T. G., Quijano, Y.S., Capulong, Y.T., & Gregorio, J.A. (2007). Introduction to special education. Philippines: Rex Book Store Inc.

[18] Jackman, Hilda (2012). Early education curriculum: a child's connection to the world, Fifth Edition. Wadsworth USA.

[19] Johnstone, C. (2010). Inclusive education policy implementation: implications for teacher workforce development in XXXobagoXXXd and Tobago. International Journal of Special Education Volume: 25.3.

[20] Jordan, Anne and Donna McGhie-Richmond (2014). Identifying effective teaching practices in inclusive classrooms. Measuring Inclusive Education International Perspectives on Inclusive Education, Volume 3, 115_132 Emerald Group Publishing Limited

[21] Kemple, Thomas Ernest Boston, (2012). A conceptual analysis of key concepts in Inclusive education. The University of Iowa, Iowa Research Online.

[22] K-12 Curriculum Guide Kindergarten (2012). Department of Education DepEd Complex, Meralco Avenue Pasig City

[23] Leatherman, J. M. (December 2007). I see all children as children: teachers' perceptions about inclusion. The Qualitative Report Volume 12 Number 4 594-611

Montessori, Maria. (1972). Education and Peace. Chicago: Henry Regnery Company. National Council on Disability Affairs (2008). Magna Carta for persons with disabilities and its implementing rules and regulations (Republic Act No. 7277). Quezon City, Philippines

[24] Owen, John M. (2006) Program Evaluation: Forms and Approaches 3rd edition. Allen & Unwin, Australia

[25] Reynolds, G. (2007) No limits: teachers including learners with disabilities in regular classrooms. The Philippines, Department of Education and BEAM.

[26] Sonawat, R. and Furia, K. (2006). A study to identify exemplary teacher qualities in preschool education centers. Journal of Early Childhood Development Vol. III. Kathmandu, Nepal

[27] UNESCO (2015). Becoming an Inclusive-friendly Learning Environment. UNESCO Asia and Pacific regional Bureau for Education, Thailand.

[28] Whitebread, David and Penny Coltman (2008). Teaching and learning in the early years. Third edition. Routledge, London.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-12-19

Cách trích dẫn

Zerrudo, A. P. . (2023). MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MẪU GIÁO HÒA NHẬP Ở MIỀN NAM PHILIPPINES. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(1). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/707

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn