NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRONG HỌC TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Các tác giả

  • Phan Thị Hồng Nhung Trường Đại học Tân Trào, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/721

Từ khóa:

Năng lực tư duy, học trực tuyến, triết học, triết học Mác – Lênin

Tóm tắt

Sự phản ánh lao động trong ý thức của con người, làm xuất hiện tư duy với tư cách là hệ tri thức hoạt động sản sinh ra tri thứ.  Do đó, để phát triển năng lực tư duy, phải bồi dưỡng và phát triển tính biện chứng của tư duy (khả năng nhận ra và thống nhất các mặt đối lập, mối liên hệ và sự chuyển hóa giữa các khái niệm, phạm trù; năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, suy luận, theo quy luật biện chứng của tồn tại). Nâng cao năng lực tư duy không phải là mục đích tự thân mà là để giải quyết thành công những vấn đề thực tiễn.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Documents of the Eighth Conference of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam, XI ter

[2] Lomonosov National University – Faculty of Philosophy (2004), Philosophical Questions and Answers, Da Nang Publishing House

[3] Mark. C and Engels, Ph. (1993), full volume, volume 23, National Political Publishing House, Hanoi

[4] Lenin, V.I. (1980), Complete Volume, volume 18, Progressive Publishing House, Moscow.

[5] National University of Lomonosov - Faculty of Philosophy (2004), Philosophy of Question and Answer, Da Nang Publishing House.

[6] Examination room, Academic results for the 1st and 2nd semester of 2020-2021 of primary school students, course 20-24.

[7] Student management office, statistics on the residence of students of Tan Trao University, class 2020 - 2024. Tan Trao University

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-12-19

Cách trích dẫn

Phan Thị Hồng, N. (2023). NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRONG HỌC TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(1). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/721

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn