ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN QÚA TRÌNH TRÍCH LY DẦU HẠT XOÀI

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Quyên Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Hoàng Lan Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Huyền Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Bùi Văn Oai Học Viện Nông nghiệp Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/749

Từ khóa:

dầu hạt xoài, hiệu suất trích ly

Tóm tắt

Xoài là một trong những cây ăn quả nhiệt đới đóng vài trò quan trọng hàng đầu trên thế giới. Hạt xoài là phụ phẩm trong quá trình ăn tươi cũng như công nghệ chế biến các sản phẩm từ xoài ở quy mô công nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện trên 5 giống xoài được trồng và tiêu thụ phổ biến tại Việt Nam. Kết quả cho thấy giống xoài Đài Loan có đặc điểm nổi bật phù hợp cho quá trình trích ly thu dầu như sau: khối lượng nhân/ toàn hạt chiếu 40,7%, chiều dài trung bình hạt là 17,3% và hàm lượng dầu trong hạt chiếm 11,3%.Các thông số kĩ thuật của quy trình công nghệ được khảo sát để lựa chọn thông số thích hợp nâng cao hiệu suất trích ly và chất lượng dầu. Nguyên liệu sau nghiền được trích ly 3 lần bằng dung môi ethanol 96% với tỉ lệ dung môi trên nguyên liệu là 1/24, nhiệt độ trích ly là 50 ℃, thời gian trích ly là 8 giờ. Sau khi trích ly dầu được dịch trích ly được cô đặc bằng thiết bị cô quay chân không thu được dầu hạt xoài. Dầu hạt xoài thu được có hàm lượng các acid béo bão hòa và không bão hòa và hàm lượng vitamin E cao là nguồn nguyên liệu trong sản xuất thực phẩm chức năng và dược phẩm.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Abdalla. A. E., Darwish. S. M., Ayad. E. H., & El-Hamahmy. R. M. (2007), Egyptian mango by-product 1. Compositional quality of mango seed kernel. Food chemistry, 103(4), 1134-1140.

[2] Akanda. M., Haque. J., Sarker. M., Islam. Z., Norulaini. N., Ferdosh. S., Rahman. M. M., & Omar. A. (2015), Optimization of supercritical carbon dioxide extraction parameters of cocoa butter analogy fat from mango seed kernel oil using response surface methodology. Journal of Food Science and Technology, 52(1), 319-326.

[3] Fahimdanesh. M., & Bahrami. M. E. (2013), Evaluation of physicochemical properties of Iranian mango seed kernel oil. International Conference on Nutrition and Food Sciences,

[4] Kaphueakngam. P., Flood. A., & Sonwai. S. (2009), Production of cocoa butter equivalent from mango seed almond fat and palm oil mid-fraction. Asian Journal of Food and Agro-Industry, 2(4), 441-447.

[5] Khan. I. T., Nadeem. M., Imran. M., Ajmal. M., & Ali. S. (2018), Antioxidant activity, fatty acids characterization and oxidative stability of Gouda cheese fortified with mango (Mangifera indica L.) kernel fat. Journal of Food Science and Technology, 55(3), 992-1002.

[6] Kittiphoom. S. (2012), Utilization of mango seed.

[7] Kittiphoom. S., & Sutasinee. S. (2013), Mango seed kernel oil and its physicochemical properties. International Food Research Journal, 20(3), 1145.

[8] Kittiphoom. S., & Sutasinee. S. (2015), Effect of microwaves pretreatments on extraction yield and quality of mango seed kernel oil. International Food Research Journal, 22(3).

[9] Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Trà (2011). Công nghệ chế biến thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.

[10] Maisuthisakul. P., & Gordon. M. H. (2009), Antioxidant and tyrosinase inhibitory activity of mango seed kernel by product. Food chemistry, 117(2), 332-341.

[11] Nadeem. M., Imran. M., & Khalique. A. (2016), Promising features of mango (Mangifera indica L.) kernel oil: a review. Journal of Food Science and Technology, 53(5), 2185-2195.

[12] Nzikou. J., Kimbonguila. A., Matos. L., Loumouamou. B., Pambou-Tobi. N., Ndangui. C., Abena. A., Silou. T., Scher. J., & Desobry. S. (2010), Extraction and characteristics of seed kernel oil from mango (Mangifera indica). Research Journal of Environmental and Earth Sciences, 2(1), 31-35.

[13] Puravankara. D., Boghra. V., & Sharma. R. S. (2000), Effect of antioxidant principles isolated from mango (Mangifera indica L) seed kernels on oxidative stability of buffalo ghee (butter‐fat). Journal of the Science of Food and Agriculture, 80(4), 522-526.

[14] Solís-Fuentes. J. A., & del Carmen Durán-de-Bazúa. M. (2011), Mango (Mangifera indica L.) seed and its fats. In Nuts and Seeds in health and disease prevention (pp. 741-748). Elsevier.

[15] Sonwai. S., Kaphueakngam. P., & Flood. A. (2014), Blending of mango kernel fat and palm oil mid-fraction to obtain cocoa butter equivalent. Journal of Food Science and Technology, 51(10), 2357-2369.

[16] Torres-León. C., Rojas. R., Contreras-Esquivel. J. C., Serna-Cock. L., Belmares-Cerda. R. E., & Aguilar. C. N. (2016), Mango seed: Functional and nutritional properties. Trends in Food Science & Technology, 55, 109-117.

[17] Vijay. P., Malik. S., & Srivastava. G. (2007), Intervarietal differences in the surface morphology and anatomy of mango (Mangifera Indica L.) fruit. Phytomorphology, 57, 1-10.

[18] Yadav. K., Garg. N., Verma. A., Kumar. S., & Trivedi. M. (2017), Optimization and extraction of oil from mango seed kernel (Mangifera indica). Indian Journal of Agricultural Sciences, 87(7), 943-946.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-07-12

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị, Q., Nguyễn Thị Hoàng , L., Nguyễn Thị, H., & Bùi Văn, O. (2022). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN QÚA TRÌNH TRÍCH LY DẦU HẠT XOÀI. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(2). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/749

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ