ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HÓA

Các tác giả

  • Nguyễn Hữu Cường Bộ môn Lâm nghiệp đô thị, Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/797

Từ khóa:

Bảo tồn, cây thuốc, đa dạng sinh học, khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, Thanh Hóa

Tóm tắt

Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu về vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn một số loài cây thuốc quý hiếm tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả điều tra đã ghi nhận 21 loài cây thuốc quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007) với 5 loài mức nguy cấp (EN) và 16 loài mức sẽ nguy cấp (VU), đánh giá 10 vai trò của các tổ chức đoàn thể địa phương và nhận định được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của cộng đồng trong công tác bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc. Nghiên cứu cũng đưa ra được 2 giải pháp chính để bảo tồn và phát triễn nguồn cây thuốc của khu vực nghiên cứu. Đó là Bảo tồn nguyên vị (Instu) hay còn gọi là bảo vệ tại nơi loài đang sống và Bảo tồn chuyển vị (Ex-stu) là bảo tồn các cá thể của loài trong điều kiện nhân tạo dưới sự giám sát của con người.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

[2]. Brummitt R. K. (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew.

[3]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KH & KT, Hà Nội.

[4]. Nguyen Huu Cuong, Averyanov L., Egorov A. and Bui The Doi (2020), Conservation status of conifers in Nam Dong Conservation Area (Thanh Hoa Province, northern Vietnam), IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 574 (2020) 012012. doi:10.1088/1755-1315/574/1/012012

[5] . Nguyen Huu Cuong, Averyanov L. and Egorov A. (2020), The diversity of dicotyledonous edible plants in Nam Dong Conservation Area, Thanh Hoa Province, northern Vietnam, IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 574 (2020) 012013, doi:10.1088/1755-1315/574/1/012013

[6] . Nguyen Huu Cuong, Averyanov L., Egorov A., Bui The Doi and Phan Thanh Quyet (2021), Traditional knowledge on non-medicinal plants used by the tribal people in Nam Dong Commune, Quan Hoa district, Thanh Hoa provice, nothern Vietnam, IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 876 (2021) 012053, doi:10.1088/1755-1315/876/1/012053

[7]. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ Thực vật hạt kín ở Việt Nam. NXB. KH & KT, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

[9] . Trung tâm môi trường và phát triển rừng bền vững (2016), Kết quả khảo sát đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo.

[10]. Нгуен Хыу Кыонг, Егоров А.А. (2021), Лекарственные растения лесов в горных районах заповедника Нам Донг (район Куан Хоа, провинция Тхань Хоа, север Вьетнама), Сборник материалов международной конференции по естественным и гуманитарным наукам, Санкт-Петербург, 2021. C. 255–256.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2022-11-17

Cách trích dẫn

Nguyễn Hữu, C. (2022). ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HÓA. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(3). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/797

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả