THÁI ĐỘ VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TRONG VƯỜN NHÀ. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI BẢN BƯỚT, XÃ CHIỀNG YÊN, HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA, VIỆT NAM

Các tác giả

  • Trương Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  • Khuzaimah Khoirunnisa Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Phạm Thị Thanh Huyền Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  • Hồ Ngọc Sơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  • Bùi Tuấn Tuân Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  • Hà Việt Long Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/855

Từ khóa:

Từ khóa: Vườn rừng, canh tác đa tầng tán, lợi ích môi trường, nông nghiệp bền vững

Tóm tắt

Một trong những thách thức chính hiện nay là làm thế nào để tăng sản lượng nông sản đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thức ăn chăn nuôi và năng lượng sinh học đồng thời bảo tồn đa dạng sinh học và giảm áp lực lên tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái. Đa dạng sinh học nông nghiệp không chỉ là chìa khóa cho an ninh lương thực và dinh dưỡng mà còn bảo tồn các nền tảng hệ sinh thái cần thiết (ví dụ: chất lượng nước, chu trình dinh dưỡng, hình thành và phục hồi đất, kiểm soát xói mòn, hấp thụ carbon) để duy trì sự sống và sinh kế nông thôn. Nghiên cứu đánh giá nhận thức của nông dân về đa dạng sinh học nông nghiệp và các yếu tố đằng sau quyết định của nông dân áp dụng đa dạng sinh học nông nghiệp thông qua việc áp dụng canh tác đa tầng tán (vườn rừng) trong vườn nhà của họ. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc được sử dụng để thu thập thông tin từ 39 nông dân địa phương tại bản Bướt, tỉnh Sơn La, Việt Nam. Cuộc khảo sát cho thấy 14 hộ gia đình trong tổng số các hộ gia đình đã áp dụng đa dạng sinh học nông nghiệp. Hầu hết nông dân được hỏi đều hiểu tầm quan trọng của đa dạng sinh học nông nghiệp và sẵn sàng áp dụng hình thức canh tác tổng hợp. Tuy nhiên, những thách thức về vốn, tiếp cận thị trường và không có hệ thống tưới tiêu là những rào cản cản trở họ áp dụng mô hình canh tác đa tầng tán. Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách trong việc cung cấp các điều kiện thuận lợi để thúc đẩy đa dạng sinh học nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Bellon, M.R., van Etten, J. 2014. Climate change and on-farm conservation of crop landraces in centres of diversity. In Plant Genetic Resources and Climate Change, pp. 137-150.

[2] Beaumelle, L., Auriol, A., Grasset, M., Pavy, A., Thiéry, D., & Rusch, A. (2021). Benefits of increased cover crop diversity for predators and biological pest control depend on the landscape context. Ecological Solutions and Evidence, 2(3), e12086.

[3] Braun, V., & Clarke, V. (2006). Using thematic analysis in psychology. Qualitative Research in Psychology, 3(2), 77–101. https://doi.org/10.1191/1478088706qp063oa.

[4] Food and Agriculture Organization of the United Nations. Agroforestry Definition,https://www.fao.org/forestry/agroforestry/80338/en/, accessed December 27, 2022.

[5] FAO. (1999a). Agricultural Biodiversity, Multifunctional Character of Agriculture and Land Conference, Background Paper 1. Maastricht, Netherlands. September 1999.

[6] Food and Agriculture Organization of the United Nations. Agroforestry, https://www.fao.org/forestry/agroforestry/en/, accessed December 27, 2022.

[7] Galhena, D. H., Freed, R., & Maredia, K. M. (2013). Home gardens: a promisingapproach to enhance household food security and wellbeing. Agriculture & food security, 2(1), 1-13.

[8] Google. (n.d.). Google Maps of Buot Village Location,https://goo.gl/maps/ggSPTWnxyR6VDq62A, accessed December 19, 2022

[9] Hillbrand, A., Borelli, S., Conigliaro, M., & Olivier, E. (2017). Agroforestry for landscape restoration: exploring the potential of agroforestry to enhance the sustainability and resilience of degraded landscapes.FAO.

[10] Lockheed, M. E., Jamison, T., & Lau, L. J. (1980). Farmer education and farm efficiency: A survey. Economic Development and Cultural Change, 29(1), 37-76.

[11] Luke, J., McIlveen, P., & Perera, H.N. (2016) A thematic analysis of career adaptability in retirees who return to work. Frontiers in Psychology 7:193. doi: 10.3389/fpsyg.2016.00193

[12] Mengistu, M., & Fitamo, D. (2015). Role and problems of coffee and enset dominant home gardens for enhanced livelihood and food security in Dilla district, southern Ethiopia. East African Journal of Sciences, 9(2), 131-140.

[13] Queensland Government. Soil fertility decline, www.qld.gov. au/environment/land/soil/soil-health/fertility-decline, accessed on January 12, 2023.

[14] Noosaforestretreat. Whats The Difference Between Syntropic Farming And Permaculture, https://noosaforestretreat.com/whats-the-difference-between-syntropic-farming-and-permaculture/, accessed on December 27, 2022.

[15] Staal, S. (2014) A situational analysis of agricultural production and marketing, and natural resources management systems in northwest Vietnam. International Livestock Research Institute for CGIAR Research Program, Nairobi

[16] Strauss, J., Barbosa, M., Teixeira, S., Thomas, D., & Junior, R. G. (1991). Role of education and extension in the adoption of technology: a study of upland rice and soybean farmers in Central-West Brazil. Agricultural Economics, 5(4), 341-359.

[17] Trinh, L. N., Watson, J. W., Hue, N. N., De, N. N., Minh, N. V., Chu, P., ... & Eyzaguirre, P. B. (2003). Agrobiodiversity conservation and development in Vietnamese home gardens. Agriculture, Ecosystems & Environment, 97(1-3), 317-344.

[18] Van Ho Agriculture Sector. (2015). Summary report in 2014. Vietnam Government (Unpublished).

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-10-16

Cách trích dẫn

Truong, T., Khuzaimah, K., Pham, H., Ho, S., Bui, T., & Ha, L. (2023). THÁI ĐỘ VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TRONG VƯỜN NHÀ. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI BẢN BƯỚT, XÃ CHIỀNG YÊN, HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA, VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/855

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ