THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG THỰC VẬT LỚP MỘT LÁ MẦM (MONOCOTYLEDONE) LÀM THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1006Từ khóa:
Dạng sống, yếu tố địa lý Monocotyledone, thức ăn vật nuôi, Mường La, Sơn LaTóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật Lớp Một lá mầm có giá trị làm thức ăn cho vật nuôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La. Phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy có 141 loài cây thuộc 87 chi và 15 họ của thực vật bậc cao có mạch . Trong đó, 41 loài tại khu vực nghiên cứu có UV = 1,0 những loài cây này được người dân sử dụng phổ biến . Một loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở mức nguy cấp EN (0,71%). Dạng sống của cây làm thức ăn vật nuôi được xây dựng như sau : SB = 25,53Ph + 31,20Cr + 22,70Ch + 9,93Hm + 9,93Th + 0,71 Hy .Về yếu tố địa lý cao nhất là yếu tố nhiệt đới chiếm 75,89%, tiếp đến yếu tố Đặc hữu Việt Nam chiếm 15,6%, yếu tố cây trồng chiếm 4,25%; yếu tố ôn đới bắc chiếm 2,84%; yếu tố toàn cầu 1,42%.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Management Board of Muong La Nature Reserve, Son La Province. (2020). Note, Plan for sustainable forest management in Muong La Nature Reserve for the period of 2021 - 2030, May 14, 2021, 67 pages
[2] Hong, D.T.M., Khai, T.Q., (2021) . Evaluating the species diversity of fiber and yarn trees in Ngoc Chien commune, Muong La district, Son La province. Journal of Natural Science and Technology, Northwestern University, No. 26 (April 2022), pp.1-10.
[3] Lien, V.T., Thai, D.V., Tu, P.T.T., Thinh, P.D., Lien, V.P., (2020). Diversity of plant resources of ferns (Polypodiophyta) in Muong La natural reserve . Scientific Journal – Northwestern University of Science and Technology, No. 20 (September 2020), pp.20 – 28
[4] Lien, V.T., Li Pho Xa Na Xay, Le, L.T.T., Nat Tha Phon A Na Chac, Loan, T.T 2021. The composition of medicinal plants used for the treatment of skin diseases by the Thai ethnic minority at Muong La nature reserve, Son La province. Journal of Tropical Science and Technology, No. 23, 09-2021, pp.40-49
[5] Thin, N.N., 2008. Methods of Plant Research, Publisher: Hanoi National University, 165 pages.
[6] N. T. Ban (editor) et al.,2005. List of Vietnamese Plant Species, Agriculture Publishing House, Hanoi, volume 3, 1248 pages.
[7] Ho, P.H. 2000. An Illustrated Flora of Vietnam, Youth Publisher, Ho Chi Minhvol, Vol. 3,1020 pages .
[8] Chi, V.V. 2012. Vietnamese Medicinal Plants Dictionary, Hanoi Medical Publishing House, volume 1 (1675 pages), vol. 2 ,1541 pages.
[9] Loi, D.T. 2005. Vietnamese Medicinal Plants and Herbs, Science and Technology Publishing House, Hanoi, 1300 pages .
[10] Raunkiaer C., 1934. Plant life forms. Claredon, Oxford, 632 pages
[11] Nguyen Nghia Thin, 2004. Biodiversity and Plant Genetic Resources, Hanoi National University Publishing House, 363 pages
[12] T. Pócs, 1965. Analyse aire-geographieque et escologique de la flore du Vietnam Nord, Acta Acad., Aqrieus, Hungari, 3:pp.395-495.
[13] Thin, N.N. 1999. Geography of Vascular Plants in Vietnam, Journal of Science - Natural Sciences, Ha Noi national university, 25(3): pp. 10-48
[14] Brummitt R.K., Vascular plantfamilies and genera, Royal BotanicGardens, Kew, 1992
[15] Ly, T.D. 1995. Useful Species, World Publishing House, Hanoi, 544 pages
[16] Hung, T.V. 2007. Non-timber Forest Products in Vietnam. Publishing House Map, Ha Noi,2007. 1139 pages (inVietnamese )
[17] G. J. Martin, 2002. Ethnology, Conservation Book, Agriculture Publishing House , 363 pages
[18] Phillips, O., Gentry, A.H., 1993. The useful plants of Tambopata, Peru: Statistical hypotheses testswitha newquantitativetechnique. EconomicBotany 47, pp.15–32
[19] De Albuquerque, U.P., Monteiro, J.M., Ramos, M.A., de Amorim, E.L.C., 2007. Medicinal and magicplants from a public market in northeastern Brazil. Journal of Ethnopharmacology 110, 76-91
[20] Hoang, S.V., Baas, P., Keβler, P.J.A., 2008b. Uses and Conservation of Plant Species in a NationalPark —ACase Studyof BenEn, Vietnam Economic Botany 62,574-593, https://doi.org/10.1007/s12231-008-9056-1
[21] Ministry of Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology,Vietnam Red Book (Part II -Plant), Science and Technology Publishing House, Hanoi 2007.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.