THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHÁNG VIÊM IN VITRO CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU TÁN (MORINDA UMBELLATA L.) Ở THÁI NGUYÊN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1015Từ khóa:
Morinda umbellata; Kháng viêm; Thái NguyênTóm tắt
Từ thân cành cây Nhàu tán (Morinda umbellata), bằng phương pháp HPLC và theo dược điển IV đã xác định được hàm lượng các nhóm các nhóm hợp chất hóa học chính là tanin (2.6%), saponin (1.7%), phytosterol (26.3%), flavonoid (2.1%) và alkaloid (2.9%). Hoạt tính kháng viêm in vitro được thử nghiệm thông qua ức chế sản sinh NO trên đại thực bào của cây Nhàu tán (Morinda umbellata) RAW264.7, kết quả cho thấy cao chiết tổng (MU) có hoạt tính kháng viêm tốt với giá trị IC50 là 36.2 µg/ml và tỷ lệ sống sót tế bào cao. Phân đoạn ethyl acetate (MUE) thể hiện hoạt tính kháng viêm tốt nhất, với giá trị IC50 là 18.1 µg/ml và tỷ lệ sống sót tế bào cao so với chất đối chứng (+) [Cardamonin] là 10.5 µM . Kết quả khả quan này cùng với các nghiên cứu sâu hơn sẽ góp phần mở ra tiềm năng khai thác cho cây Nhàu tán (Morinda umbellata) vào thực phẩm chức năng và dược phẩm. Từ đó góp phần sử dụng hiệu quả loài cây này.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Ministry of Health. Pharmacopoeia of Vietnam. Medical Publishing House. 2017. 786.
[2] Bich, D.H. et al. Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam. Natural Science and Technology Publishing House, 2006, 1. 555-556.
[3] Vo Van Chi. Dictionary of Vietnamese medicinal plants. Medical Publishing House. 2012. 1.p.767
[4] O. S. Oladeji, A. P. Oluyori, A. O. Dada. Genus Morinda: An insight to its ethnopharmacology, phytochemistry, pharmacology and Industrial Applications. Arabian Journal of Chemistry. 2022,15. 1-36.
[5] N. M. Krishnakumar, P. G. Latha, S. R. Suja. Effect of Morinda umbellata Linn. (Rubiaceae) Leaf Extracts on Antigen Induced Mast Cell Degranulation and Active Paw Anaphylaxis in Wistar rats. Journal of Pharmacy Research. 2017, 11(3). 228-234.
[6] C. T. Chiou, R. Y. Hsu, L. C. Lin. Isolation and Cytotoxic Effect of Anthraquinones from Morinda umbellata. Journal of Medicinal Plant and Natural Product Research. 2014, 80(13). 1113-1117.
[7] K. B. Ninh, H. G. Vu, M. L Tran, Q. L. Le, T. N. Ninh, T. T. Do, H. N. Nguyen, X. C. Nguyen, V. K. Phan, V. M. Chau. Two new 11-noriridoids from the aerial parts of Morinda umbellata Phytochemistry Letters. 2013, 6(2). 267-269.
[8] C. Li, X. Su, F. Li, J. Fu, H. Wang, B. Li, R. Chen, J. Kang. Cytotoxic quinones from the aerial parts of Morinda umbellata L. Phytochemistry. 2019, 167. 1-8.
[9] C. Li, C. Dong, J. Fu, J. Xie, S. Lai, H. Wang, R. Chen, J. Kang. The racemic trimeric quinone and polycyclic quinones isolated from the aerial parts of Morinda umbellata L. Phytochemistry. 2021, 183, 1-9.
[10] C Li, H. Wang, C. Dong, J. Xie, S. Lai, J. Liu, R. Chen, J. Kang. New quinones, a sesquiterpene and phenol compounds with cytotoxic activity from the aerial parts of Morinda umbellata L. Fitoterapia. 2022, 156. 1-8.
[11] Dirsch V M, Stuppner H, and Vollmar A M. The Griess assay: suitable for a bio-guided fractionation of anti-inflammatory plant extracts? Planta Med. 1998. 64. 423-426.
[12] Jiang K, Chen L, Wang S, Wang Y, Li Y & Gao K. Anti-inflammatoryterpenoids from the leaves and twigs of Dysoxylum gotadhora, J Nat Prod. 2015, 78. 1037-1044.
[13] Joung E-J, Lee M-S, Choi J-W et al. Anti-inflammatory effects of phlorofucofuroeckol B-rich ethyl acetate fraction obtained from Myagropsis myagroides on lipopolysaccharide-stimulated RAW 264,7 cells and mouse edema, Intern Immunopharm. 2012, 14. 471-480.
[14] Sowndhararajan K, Santhanam R, Hong S, Jhoo J-W & Kim S. Suppressive effects of acetone extract from the stem bark of three Acacia species on nitric oxide production in lipopolysaccharide-stimulated RAW 264,7 macrophage cells. Asian Pac J Trop Biomed. 2016. 6. 658-664
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.