TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THAM GIA THẢO LUẬN LUYỆN TẬP KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐỊA HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1069Từ khóa:
Self-assessment, motivational participation, English competency, effectiveness, language environmentsTóm tắt
Trong bốn kỹ năng chính của tiếng Anh, kỹ năng Nói tiếng Anh là một trong những kỹ năng rất quan trọng mà hầu hết người học ngôn ngữ phải thành thạo. Nghiên cứu định lượng mô tả được thực hiện với 69 đại diện sinh viên năm thứ nhất không chuyên tiếng Anh tại Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trong học kỳ 2 năm học 2022 - 2023. Kết quả cho thấy hầu hết những người tham gia đều có trình độ tiếng Anh thấp, điều này sẽ là trở ngại khi sinh viên tham gia vào các bài học nói tiếng Anh. Tuy nhiên, mặc dù cảm thấy khó khăn khi tham gia vào các hoạt động thảo luận nhưng sinh viên vẫn muốn giảng viên trao cho họ nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh. Kết quả của nghiên cứu này được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho những người có liên quan.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Bakar, N. I. A., Noordin, N., & Razali, A. B (2019). Improving oral communicative competence in English using project-based learning activities. English Language Teaching, 12(4), 73-84. https://doi.org/10.5539/elt.v12n4p73
Brown, H. D (2014). Principles of language learning and teaching (6th ed.). Pearson Education. p. 178.
Cronbach, L. J (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests. Psychometrika, 16, 297–334. https://doi.org/10.1007/BF02310555
` Dornyei, Z., & Taguchi, T. (2010). Questionnaires in Second Language Research: Construction, Administration and Processing (2nd ed.). New York: Routledge.
Dushi, G (2012) What are the advantages of discussion method of teaching, from https://www.preservearticles.com/education/what-are-theadvantages-of-discussion-method-of-teaching/18114
Ekmekçi, E (2016). Comparison of native and non-native English language teachers’ evaluation of EFL learners’ speaking skills: Conflicting or identical rating behaviour?
English Language Teaching, 9(5), 98 - 105. http://dx.doi.org/10.5539/elt.v9n5p98
Gomari, H. & Marshall D.(2017). From native-like selections to English academic performance: Exploring the knowledge base of English bilinguals. Iranian Journal of Language Teaching Research, 5(3), 129-150. https://doi.org/10.30466/IJLTR.2017.20308
Harmer, J (2007). How to Teach English: An Introduction to the Practice of English Language Teaching (2nd edition), Addison Wesley Longman Limited.
Hirst, N (2016). Using Pecha Kucha as formative assessment in two undergraduate modules. (Re)conceptualising "The right lines". Practitioner Research in Higher Education, 10(1), 140-155. https://ojs.cumbria.ac.uk/index.php/prhe/article/view/316
La, T. H (2011). Using discussion activities to increase motivation and speaking proficiency of second-year EFL students at Hanoi University of Business and Technology: An action research study, MA Thesis, Hanoi: ULIS, VNU.
Mengo, S (2016). The effect of discussion technique and English learning motivation toward students’ speaking ability. Jurnal Pendidikan Dan Kebudayaan Missio, 8(1), 112-119. https://doi.org/10.36928/jpkm.v8i1.93
Nejad, A. M., & Mahfoodh, O. H. A. (2019). Assessment of Oral Presentations: Effectiveness of Self-, Peer-, and Teacher Assessments. International Journal of Instruction, 12(3), 615-632. https://doi.org/10.29333/iji.2019.12337a
Nguyen, T. H (2012), The use of role-play activities in improving speaking skills for the first year English major students at Hanoi University of Industry, MA Thesis, Hanoi: ULIS, VNU.
Ur, P (2012). A Course in English Language Teaching (2nd ed.). Cambridge: Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/9781009024518.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.