KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN

Các tác giả

  • Kim Phượng Đinh Thị

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/108

Từ khóa:

Không gian nghệ thuật; thời gian nghệ thuật; tuồng Đào Tấn

Tóm tắt

Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật là một trong những phương thức biểu hiện thế giới qua tác phẩm văn học. Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật trong kịch bản tuồng Đào Tấn cũng là một cách tiệp cận để giải mã những giá trị văn học trong các tác phẩm của “Hậu Tổ nghề tuồng”.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Chương (Chủ biên - 2008), Đào Tấn - trăm năm nhìn lại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội;

2. Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đông Pháp, Hà Nội;

3. Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ (tập 1), Nxb Văn hóa, Hà Nội;

4. Vũ Ngọc Liễn (2005), Đào Tấn tuồng hát bội, Nxb Sân khấu, Hà Nội;

5. Mịch Quang (1963), “Bàn về một vài đặc điểm của văn học tuồng”, Văn học, (6), tr. 51 - 63

6. Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM;

7. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Đinh Thị, K. P. (2021). KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(4), 42–52. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/108

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn