TÁC ĐỘNG CỦA NHẠC POP TIẾNG ANH ĐẾN VIỆC HỌC ÂM RÚT GỌN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN HỌC TIẾNG ANH TỔNG QUÁT TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1120Từ khóa:
Âm rút gọn, Cloze-Test nhạc pop tiếng Anh, pre-test, post-testTóm tắt
Bài viết mô tả lại tiến trình thực nghiệm dạy phát âm về âm rút gọn (elisions) tiếng Anh qua các bài nhạc pop tiếng Anh (English pop songs) sau 10 tuần trên 2 nhóm sinh viên năm nhất học tiếng môn chung (học tiếng Anh như một ngôn ngữ nước ngoài-EFL), nhóm thực nghiệm (35 sinh viên) và nhóm đối chứng (33 sinh viên tại một Trường đại học tại miền Bắc, Việt Nam. Với tư liệu thực nghiệm là 8 bài nhạc pop tiếng Anh được thiết kế dạng bài tập Cloze-Test ngay trên lời bài hát (lyrics). Sinh viên nhóm thực nghiệm vừa nghe nhạc vừa tìm ra các đáp án đúng chứa các âm rút gọn. Phương pháp nghiên cứu định lượng được vận dụng để thu thập cũng như hoàn tất việc phân tích dữ liệu từ pre-test và post-test qua thuật toán Independent Samples Test (ANOVA), SPSS. Kết quả điểm số từ post-test sau thực nghiệm chứng minh được rằng nhạc pop tiếng Anh có khả năng cải thiện phát âm về âm rút gọn của sinh viên học tiếng Anh tổng quát.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Brinton, D. M. (2009). Introduction to connected speech. Soka University of America. Retrieved on October 2th, 2023 from http://www.dlf.ac.th/uploads/ train/1255071320152 14.pdf.
[2] Celce-Murcia, M., Brinton, D. M., & Goodwin, J. M. (1996). Teaching pronunciation: A reference for Teacher for Teachers of English to Speakers of other languages. Cambridge university press. https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id.
[3] Cook, A. (2013). Liaison. Retrieved October 3th, 2023, from http://www.5minuteenglish.com/sep 10.htm.
[4] Engh, D. (2013). Effective use of music in Language-Learning: A needs analysis. Humanising Language Teaching Journal. Year 15; Issue 5; ISSN 1755-9715.
[5] Griffee, D. (2010). Personal communication with the author. New York: Prentice Hall.
[ 6] Lai, T. T. (2010). Using songs to teach English sounds to 11th form students at Nguyen Gia Thieu high school. Retrieved on December 2th, 2023 from http://vi.scribd.com/doc/32025746/.
[7] Lamb, B. (2014) What is pop music? Retrieved on December 5th, 2023 from http://top40.about.com/od/popmusic101/a/popmusic.htm.
[8] Nambiar, S. A. (1993). Pop songs in language teaching. In Oller, J. W. Jr. (Ed.), 2nd edition. Methods that work: Ideas for literacy and language teaching, (pp. 335-338). Boston: Heinle & Heinle Publishers.
[9] Parkinson, G., & Drislane, R. (2011). Qualitative research. In online dictionary of the social sciences. Retrieved from http://bitbucket.icaap.org/dict.pl.
[10] Department of Academic Affairs. (2023). ESP mark lists of ESP students.
[11] Salcedo, C. (2010). The Effects of Songs in the Foreign Language Classroom on Text Recall, Delayed Text Recall and Involuntary Mental Rehearsal. International Applied Business Research & International College Teaching and Learning Conference Proceedings, 1-12.
[12] Tavil, Z. M., & Isigag, K. U. (2009). Teaching vocabulary to very young learners through games and songs. EKEV AKADEMİ DERGİSİ, 13(38), 299-308.
[13] Vo, T. L. (2023). Improving Liaisons for EFL Students through English Pop Songs. Proceedings “Education and educational management in era 4.0”, VMIED, 289-303. ISBN: 978-604-80-7985-7.
[14] Vo, T. L. (2015). Enhancing Learners’ pronunciation through English Pop Songs for intermediate non English majored students at Sai Gon University. Master thesis. HCMC Open University, Vietnam.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.