QUẢ NA, ANNONA SQUAMOSA L., BENZYL ADENINE (BA), TUỔI THỌ BẢO QUẢN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1185Từ khóa:
quả na, Annona squamosa L., benzyl adenine (BA), tuổi thọ bảo quảnTóm tắt
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả xử lý của benzyl adenine (BA) trên quả na (Annona squamosa L.) (được thu hái tại Lạng Sơn) sau thu hoạch nhằm kéo dài tuổi thọ bảo quản. Thí nghiệm được xử lý với BA ở các nồng độ khác nhau 50 ppm, 100 ppm và 150 ppm. Nghiên cứu ban đầu cho thấy BA có hiệu quả đáng kể trong kéo dài tuổi thọ bảo quản của quả na thông qua tác động tới một số thông số chất lượng của quả na sau thu hoạch, cụ thể giảm hao hụt khối lượng, làm chậm thời gian chín sinh lý, giảm tỷ lệ hư hỏng, duy trì độ cứng quả. Mẫu được xử lý ở BA 150 ppm cho hiệu quả tốt hơn giúp kéo thời hạn bảo quản của na lên 6,5 ngày so mẫu đối chứng.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Charul Jain, Champawat PS, Mudgal VD, Madhu B and Jain SK. (2019). Post-harvest processing of custard apple (Annona squamosa L.): A review, International Journal of Chemical Studies, 7(2019) 1632.
R.K. Sahu, A.K. Agrawal and Geetesh Sinha. (2016). Extension of Shelf Life of Custard Apple (Annona squamosa L.) through Post Harvest Treatments, Madras Agric. J., 103 (2016) 62.
Wills, R.B.H., M.A. Warton, D.M.D.N. Mussa and L.P. Chew (2001). Ripening of climacteric fruits initiated at lowethylene levels. Austral. J. Expt. Agr., 41(2001) 89.
Megha Patidar, Jyoti Kanwar1, O. P. Singh and G. P. S. Rathore. (2021). Study on the Effect of Post Harvest Treatments on Shelf Life of Custard Apple (Annona squamosa L.) Variety Arka Sahan during Storage, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci 10 (2021) 3159.
Halliwell, B. and J.M.C. Gutreridge. (1989). Free Radicals in Biology and Medicine 2nd edition, Clarendon Press, Oxford, UK, 1989.
Ahmed, M.N., Studies on the Effect of Postharvest Application of Polyamines and Antioxidants on Shelf Life of Mango ‘Baneshan’, M.Sc. Thesis, Acharya N.G. Ranga Agr. Univ., Hyderabad, India, 1998.
Ravikiran Reddy, Y. (2007). Effect of Gamma Irradiation and Antioxidants on Postharvest Shelf Life of Papaya (Caricapapaya) ‘Red Lady’, M.Sc. Thesis, Acharya N.G. Ranga Agr. Univ., Hyderabad, India, 2007.
Jayachandran, K.S., D. Srihari and Y.N. Reddy. (2007). Postharvest application of selected antioxidants to improve the shelf life of guava fruit. Acta Hort., 735 (2007) 627.
Padmalatha, V.(1993). Studies on Postharvest Storage Life of Grapes (Vitis vinifera L.). M.Sc. Thesis, Acharya N. G.Ranga Agr. Univ., Hyderabad, India, 1993.
Ranganna, S.(1986). Hand Book of Analysis and Quality Control for Fruits and Vegetable Products. Tata McGraw Hill Pub. Company Limited, New Delhi, India, 1986.
Geethalakshmi, I .,Punitha, A., Sumathi,T., Adeline Vinila,J.E., Vadivel,N. (2023). Impact of Growth Regulators on Shelf-Life Extension in Curry Leaf (Murraya koenigii Spreng). International Journal of novel research and development – IJNRD, 8 (2023) 632.
D. Ramesh, B. Prasanna Kumar, M. Rajasekhar and D.R. Salomi Suneetha.(2014). Effect of chemicals and growth regulators on post-harvest shelf-life and quality in papaya (Carica papaya L.) cv. Red Lady, J. Hortl. Sci. 9 (2014) 66.
Padmavathi, C. and Y.N. Reddy.(2003). Role of AOX inhibitors, promoters, polyamines and antioxidants on the biochemical parameters of grape ‘Thompson Seedless’ during senescence. Austral. Postharvest Hort. Conf., Brisbane, Australia, (2003) 156.
Bhagwan, A.(1994). Studies on Postharvest Handling and Storage of Banana ‘Robusta’. M.Sc. Thesis, Acharya N.G.Ranga Agr. Univ., Hyderabad, India, 1994.
Zhihua Cheng, Wei Zhou, Xiao Gong, Xiaoyi Wei, Jihua Li, Zheng Peng.(2018). Physicochemical Changes of Custard Apple at Different Storage Temperatures, Materials Science and Engineering 392, IOP Publishing, 2018.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.