ỨNG DỤNG PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH CỦA IMMIANUEL KANT TRONG NGHIÊN CỨU GIỚI TINH HOA PHILIPPINES CUỐI THẾ KỶ XIX

Các tác giả

  • Emmanuel Jeric Albela University of the Philippines Manila

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1197

Từ khóa:

Filipino, Elite, Interest, Practical Reason, Independence

Tóm tắt

Nghiên cứu này xem xét giới tinh hoa Philippines giai đoạn 1896­1901 dưới góc nhìn của Phê phán lý tính thực hành của Immanuel Kant. Tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, đặc biệt là phương pháp mô tả - tường thuật - phân tích, kết hợp với diễn giải Kantian đối với các văn bản. Bài viết phân tích vai trò của giới tinh hoa trong những thời điểm quan trọng của Cách mạng Philippines, bắt đầu từ Tiếng thét Balintawak năm 1896 sự kiện khởi đầu cuộc đấu tranh giành độc lập, đến sự thành lập Cộng hòa Malolos năm 1898 và kết thúc với việc Tổng thống Emilio Aguinaldo bị bắt năm 1901. Nghiên cứu tìm cách tích hợp tư tưởng Kant vào bối cảnh giới tinh hoa Philippines cuối thế kỷ XIX, đồng thời đánh giá liệu khái niệm này có bao hàm sự phát triển đạo đức cũng như tác động đến thái độ, hành vi và tư duy của toàn bộ xã hội Philippines trong các cuộc đấu tranh giành độc lập tiếp theo, đặc biệt là vào năm 1946. Kết quả phân tích cho thấy, mặc dù giới tinh hoa nắm giữ quyền lực đáng kể, nhưng sự thiếu vắng thiện chí Kantian và việc không tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối đã làm suy yếu tính thống nhất của cuộc cách mạng. Khi đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung, họ đã làm tổn hại đến mục tiêu tập thể giành độc lập. Sự nhấn mạnh của Kant vào nghĩa vụ đạo đức đã làm nổi bật những sai lầm này, góp phần dẫn đến thất bại của cách mạng và để lại những ảnh hưởng lâu dài đối với xã hội Philippines. Nghiên cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng của lãnh đạo đạo đức, đồng thời nhắc nhở rằng tiến bộ thực sự phụ thuộc vào những nhà lãnh đạo cam kết với các nguyên tắc đạo đức phổ quát và sự phồn vinh của toàn thể nhân dân

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Agoncillo, T. (1956). Four Girls and a Man. Manila: Manila Times.

Agoncillo, T. (2017). The ReYolt of the Masses: the Story of Bonifacio and the Katipunan. Quezon City: UniYersity of the Philippines Press.

Go, J. (1999). Colonial Reception and Cultural Reproduction: Filipino Elites and United States Tutelary Rule. Journal of Historical Sociology.

Guerrero, M. (1982). The ProYincial and Municipal Elites of Luzon During the ReYolution, 1898-

In A. McCoy, & E. De Jesus, The PKilippine Social History. Global Trade and Local Transformations. Quezon City: Ateneo de Manila University Press.

Hila, A. (2001). The Historicism of Teodoro

Agoncillo. Manila: UST Publishing House.

Kant, I. (1889). Kant’s Critique of Practical Reason and Other Works on the Theory of Ethics. (T K. Abbott, Trans.) London: Kongmans, Green and Co.

Kant, I. (1998). Critique of Pure Reason. (P. Guyer, & A. Wood, Trans.) New York: Cambridge University Press.

Kant, I. (2007). Critique of Judgment. (N. Walker, Ed., & J. C. Meredith, Trans.) New York: Oxford University Press Inc.

Mabini, A. (2007). La Revolución Filipina. Manila: National Historical Institute.

Timmermann, J. (2010). Kant’s deductions of freedom and morality in Kant’s Critique of Practical Reason: A Guide. Cambridge: Cambridge University Press.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-04-15

Cách trích dẫn

Albela, E. J. (2025). ỨNG DỤNG PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH CỦA IMMIANUEL KANT TRONG NGHIÊN CỨU GIỚI TINH HOA PHILIPPINES CUỐI THẾ KỶ XIX. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 10(5). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1197

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn