MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TỪ CHỐI LỜI ĐỀ NGHỊ CỦA NGƯỜI MỸ VÀ NGƯỜI VIỆT
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1208Từ khóa:
Keywords: speech acts, factors, offers, the speech act of offers, language instructionTóm tắt
Trong các hành vi ngôn ngữ, hành vi từ chối là hành vi phổ quát của mọi ngôn ngữ. Cũng như tất cả các hành vi từ chối khác khác, từ chối lời đề nghị chịu sự chi phối của các nhân tố ngôn ngữ và xã hội. Tuy nhiên, phương tiện thực hiện hành vi từ chối và các phương tiện ngôn ngữ để biểu hiện từ chối trong mỗi ngôn ngữ, mỗi nền văn hóa lại khác nhau do đặc điểm ngôn ngữ và thói quen tư duy, ứng xử khác nhau của mỗi dân tộc. Điểm khác nhau này chính là nguyên nhân dẫn đến những hiểu lầm, những xung đột trong giao tiếp liên văn hoá. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả bước đầu tìm hiểu một số nhân tố tác động đến thực hiện lời từ chối đề nghị của người Mỹ và người Việt Toàn bộ số liệu được thu thập, sàng lọc từ 85 tác phẩm văn học Việt Nam; 35 phim Mỹ và một số phim Việt, Mỹ phát sóng trên Đài Truyền hình Việt Nam. Thông qua việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc từ chối lời đề nghị, tác giả hy vọng sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn từ chối lời đề nghị ở cả hai ngôn ngữ và phần nào góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam cũng như dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Brown P. & Levinson S.(1978).Universals in language usage: Politeness phenomena. Cambridge University Press.
Brown, P. & Levinson, S. (1987). Politeness: Some universals in language usage. Cambridge, MA Thesis, M. I. T. Press.
Chodorow, N, (1978). The reproduction of mothering: Psychoanalysis and the sociology of gender. Berkeley, CA: University of California Press.
Gilligan, C. (1982). In a different voice: Psychological theory and women's development. Cambridge MA: Harvard University Press.
Hoàng Phê (2006). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
Holmes. J (1995). Women, men and Politeness, Longman. London and New York.
Hornby, A. S (2003). Oxford Advanced Learner’s Dictionary. Oxford University Press.
Mallz, D. N., & Borker, R. A, (1982). A cultural approach to male-female miscommunication In J. J. Gumperz (Ed.). Language and social identity (pp. 196-216), Cambridge: Cambridge University Press.
McGlone, J, (1980). Sex differences in human brain asymmetry: A critical survey, Behavioral and Brain Sciences. 3(2), pp.215–263.
Nguyễn Quang (2002). Giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa. NXB đại học Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Quang (2004). Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa và giao văn hóa. NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
Tannen, D. (1990). You just don’t understand: Men and women in conversation. William Morrow & Company, New York.
West, C., & Zimmerman, D. H, (1987). Doing Gender, Gender and Society. 1 (pp.125-151). http://dx.doi.org/10.1177/0891243287001002002
Text corpus
Colleen McCullough (1977). The Thornbird. Harper & Row; Book Club edition.
Duyên Anh (1967). Vết thù hằn trên lưng con ngựa hoang. Retrieved from https://duyenanhvumonglong.wordpress.com/category/truyen-dai/1967-vet-thu-han-tren-lung-con-ngua-hoang.
Erich Segal (1970). Love story. Coronet Books, Hodder Paperbacks Ltd.
Fredrick Forsyth (1997). Icon. Corgi books.
Jojo Moyes (2012). Me before you. Pamela Dorman Books.
Lê Văn Trương (2011). Trận đời. NXB Văn học, Hà Nội.
Mario Puzo (1983). The Godfather. Berkley.
Nguyễn Công Hoan (2014). Bước đường cùng. NXB Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Như Phong (2005). Chạy án tập 2. NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
Nhất Linh (1997). Đoạn tuyệt. NXB Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Trương Thiên Lý (2015). Ván bài lật ngửa. NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh.
Oscar Wilde (2000). An Ideal Husband. Dover Publications Inc, London.
Sidney Sheldon (1995a). Nothing Lasts forever. Grand Central Publishing.
Sidney Sheldon (1995b). The Stars Shine Down. HarperCollins Publishers.
Sidney Sheldon (1999). Rage of Angles. HarperCollins Publishers.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.