BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP XANTHON TỪ VỎ CÂY BỨA DELPY (GARCINIA DELPYANA PIERRE)
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2017/125Từ khóa:
Bứa Delpy (Garcinia delpyana); há» Măng cụt; phân láºp; xác định cấu trúc; XanthonTóm tắt
Bài viết là kết quả bước đầu phân lập các hợp chất Xanthon từ cao chiết eter dầu hỏa của vỏ cây Bứa Garcinia delpyana Pierre thu hái ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Bằng phương pháp SKC kết hợp với SKBM trên silica gel, RP-18 và Sephadex LH-20 trên hệ dung môi eter dầu hỏa - aceton thu được 7 phân đoạn. Khảo sát, nghiên cứu phân đoạn 4, sử dụng các phương pháp phổ nghiệm hiện đại (1H và 13C NMR, HSQC, HMBC và UV), chúng tôi đã phân lập và xác định được cấu trúc của 1 hợp chất có tên là cowanin thuộc nhóm hợp chất Xanthon.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB Trẻ, Tp. HCM.
2. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.
3.Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Tp. Hồ Chí Minh.
4. Peres V., Nagem T. J., De Oliveira F. F. (2000) Tetraoxygenated naturally occurring xanthones, Phytochemistry, 55, 683-710.
5. Bennett G. J., Lee H.-H. (1989), Xanthones from Guttiferae, Phytochemistry, 28 (4), 967-998.
6. Kumar P., Baslas R. K. (1980), Phytochemical and biological studies of the plants of genus Garcinia, Herba Hungarica, 19 (1), 81-91.
7. Negi P. S., Javaprakasha G. K., Jena B. S. (2008), Antibacterial activity of the extracts from the fruit rinds of Garcinia cowa and Garcinia pedunculata against food borne pathogens and spoilage bacteria, LWT-Food Sci. Tech., 41, 1857-1861.
8. Bennett G. J., Lee H. H. (1989), Review: Xanthones from Guttiferae, Phytochemistry, 28, 967998.
9. Na Pattalung P., Thongtheeraparp W., Wiriyachitra P., Taylor, W. C. (1994), Xanthones of Garcinia cowa, Planta Med., 60, 365-368.
10. Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2002), Khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây bứa đồng Garcinia schomburgkiana, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. HCM.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.