MÌNH VÀ HỌ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG VÀ HOANG TÂM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ - NHÌN TỪ NHỮNG ÁM ẢNH CHIẾN TRANH
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1272Tóm tắt
Văn học viết về đề tài chiến tranh biên giới (bao gồm chiến tranh biên giới phía Bắc và chiến tranh biên giới Tây Nam) là một bộ phận quan trọng góp phần hình thành nên diện mạo của văn học hiện đại Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu những ám ảnh chiến tranh trong hai tiểu thuyết tiêu biểu của mảng văn học trên, đó là Mình và Họ (Nguyễn Bình Phương) và Hoang tâm (Nguyễn Đình Tú). Từ sự gợi dẫn của lý thuyết phân tâm học, chúng tôi đi sâu phân tích những ám ảnh tội ác chiến tranh, sự cô đơn của con người trong chiến tranh và sau chiến tranh. Thông qua đây, chúng tôi có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề bản thể con người, đời sống tinh thần của con người và mối quan hệ giữa con người cá nhân và con người xã hội được nhà văn thể hiện bằng những hình tượng nhân vật.Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Lai Nguyen An, 150 Literary Terms, Hanoi: Văn học Publishing House, 2017.
Nguyen Van Luy and Le Quang Son, Psychology Dictionary, Hanoi: Vietnam Education Publishing House, 2009.
Nguyen Binh Phuong, Mình và họ (I and They), Ho Chi Minh City: Trẻ Publishing House, 2019.
Nguyen Dinh Tu, Hoang tâm (Paranoia), Ho Chi Minh City: Hội Nhà văn Publishing House, 2013.
Phan Tuan Anh, Modern Vietnamese Literature - From Comparative Perspectives, Ho Chi Minh City: Văn hóa Văn nghệ Publishing House, 2018.
Sigmund Freud, The Ego and the Id, Hanoi: Tri thức Publishing House, 2016.
Vu Thi Trang, Psychoanalytic Criticism - The Realm of Artistic Obsessions, Hanoi: Khoa học Xã hội Publishing House, 2020.
Van Thi Phuong Trang, “Vietnamese Novels in the Early 21st Century from a Psychoanalytic Perspective”, Doctoral Dissertation, University of Sciences, Hue University, 2016.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.