THỰC TRẠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI THEO CÁCH TIẾP CẬN STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1277Tóm tắt
Thực tế hiện nay việc thực hiện ứng dụng giáo dục STEAM trong tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non có rất nhiều ưu điểm trong công tác giáo dục, tuy nhiên việc ứng dụng còn nhiều khó khăn. Bài viết dựa trên các vấn đề lí luận và khảo sát về thực trạng thiết kế trò chơi theo cách tiếp cận STEAM trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa thành phố Tuyên Quang. Nghiên cứu này là tư liệu, để giáo viên mầm non tích cực, chủ động áp dụng tổ chức các hoạt động giáo dục theo cách tiếp cận STEAM, giúp tổ chức các hoạt động STEAM
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Bequette, J. W., & Bequette, M. B. (2012). A creative approach to the Common Core State Standards: The arts and STEAM. Art Education, 65(2), 40-45. https://doi.org/10.10 80/00043125.2012.11519191
Brenneman, K. (2011). Assessment for preschool science learning and learning environments. Early Childhood Research & Practice, 73(1). Retrieved from https://ecrp.uiuc.edu/v13n1/ brenneman.html
Herro, D., & Quigley, C. (2016). Innovating with STEAM in middle school classrooms: Exploring impacts on teacher beliefs and identity. Journal of Science Education and Technology, 25(6), 936-947. https://doi.
org/10.1007/s10956-016-9646-z
Nguyễn, V. A., & Trần, T. H. (2020). Ứng dụng giáo dục STEAM trong mầm non: Cơ hội và thách thức. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 76(3), 12-19.
Nguyễn, T. H. (2021). Tích hợp STEAM vào chương trình mầm non tại Việt Nam: Những khó khăn và giải pháp. Tạp chí Giáo dục, 478(5), 32-38.
Phạm, H. T. (2019). Tác động của giáo dục STEAM đến sự phát triển tư duy logic của trẻ mầm non. Tạp chí Giáo dục, 456(2), 45-50.
Yakman, G. (2008). STEAM Education: An Overview of Creating a Model of Integrative Education. Proceedings of the Pupils ’ Attitudes Towards Technology Conference 2008, 12, 1-15.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.