NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KẾT CẤU, CỐT TRUYỆN KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT THÔNG MINH TRONG CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1278Tóm tắt
Tuổi thơ của mỗi người đều gắn liền với thế giới kỳ diệu của truyện cổ tích - nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn qua nhiều thế hệ. Mỗi câu chuyện cổ tích là sự kết tinh của lòng nhân ái, bản lĩnh kiên cường và sự hòa quyện giữa hiện thực cùng ước mơ. Bài viết dựa trên lí luận về kết cấu, cốt truyện trong tác phẩm văn học, truyện cổ tích sinh hoạt và kiểu nhân vật thông mình để phân tích nghệ thuậy xây dựng kết cấu, cốt truyên trên 2 phương diện: (1) Kết cấu cốt truyện có bốn hướng chính, mỗi hướng mang những đặc điểm và ý nghĩa riêng, góp phần làm nổi bật nhân vật trung tâm; (2) Nghệ thuật xây dựng xung đột được thể hiện qua các biện pháp như cường điệu, phóng đại, và sử dụng các mô típ điển hình, tạo nên sức hút và giá trị thẩm mỹ đặc trưng. Giá trị hình tượng của kiểu nhân vật thông minh trong truyện cổ tích sinh hoạt này không chỉ mang tính giải trí mà còn đem lại niềm tin, lạc quan vào trí tuệ và bản lĩnh của con người. Dẫu đối mặt với nghịch cảnh, người xưa vẫn thể hiện trí tuệ, lòng yêu thương và sự trân trọng giá trị con người qua các câu chuyện. Đây chính là yếu tố làm nên giá trị văn hóa và tinh thần sâu sắc của truyện cổ tích sinh hoạt.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Chi, N. D. (1974). The Treasure of Vietnamese Fairy Tales. Ha Noi: Vietnam Education Publishing House.
Complete Collection of Vietnamese Folk Literature, Volume VII, Everyday-Life Fairy Tales, Vietnam Academy of Social Sciences. (2005). Hanoi: Social Science Publishing House.
Dinh Gia Khanh, C. X. (1972). Textbook of Vietnamese Literary History, Volumes 1 and 2. Ha Noi: University and Vocational Education Publishing House. .
Le Ba Han, T. D. (2006). Dictionary of Literary Terms . Hanoi: Vietnam Education Publishing House. .
Literature, I. o. (1999). Collection of Vietnamese Folk Literature. In Fairy Tales. Hanoi: Vietnam Education Publishing House.
Pham Thu Yen (Editor), N. B. (2002). Textbook of Vietnamese Folk Literatur . Hanoi: University of Education Publishers, Hanoi. .
The Treasure of Vietnamese Fairy Tales by Nguyen Dong Chi . (1975). Hanoi: Social Science Publishing House.
Thu, N. H. (1979). What Is a Work of Folk Art and Its Main Characteristics. Art Research Journa, p.16.
Tuu, H. T. (1998). Vietnamese Folk Literature. Ha Noi: Vietnam Education Publishing House.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.