CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Vui Trường Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1281

Tóm tắt

Bài báo tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực điều chỉnh cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm, với mục đích giúp trẻ nhận biết, kiểm soát cảm xúc và phát triển nhận thức xã hội. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý luận từ các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước để xây dựng nền tảng lý thuyết vững chắc. Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ 5-6 tuổi có thể nhận diện và điều chỉnh cảm xúc thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế, như chơi, học và lễ hội. Trẻ học cách nhận ra cảm xúc của bản thân và người khác, kiểm soát cảm xúc trong tình huống giao tiếp và phát triển sự đồng cảm. Việc phát triển năng lực điều chỉnh cảm xúc qua trải nghiệm không chỉ giúp trẻ tự quản lý cảm xúc mà còn đóng góp vào sự phát triển nhân cách và khả năng xã hội của trẻ. Nghiên cứu cung cấp cơ sở lý thuyết để đề xuất các biện pháp phát triển năng lực điều chỉnh cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm hiệu quả hơn trong các môi trường giáo dục

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Central Executive Committee. (2013). Resolution No. 29-NQ/TW dated November 4, 2013, “On fundamental and comprehensive renewal of education and training to meet the requirements of industrialization, modernization in the context of a socialist-oriented market economy and international integration”.

Ministry of Education and Training. (2012). Guidelines for organizing vocational education. Vietnam Education Publishing House.

Denham, S. A., et al. (2012). Emotional Development in Young Children. Guilford Press.

Zins, J. E., & Elias, M. J. (2006). Social and Emotional Learning: Promoting the Development of All Students. Journal of Educational Psychology, 98(4), 704-718.

Izard, C. (2001). Emotional intelligence or adaptive emotions. Emotion, 1(3), 249–257. https://doi.org/10.1037/1528-3542.1.3.249

Eisenberg, N., Spinrad, T. L., Fabes, R. A., Reiser, M., Cumberland, A., Shepard, S. A., ... & Thompson, M. (2004). The relations of effortful control and impulsivity to children's resiliency and adjustment. Child Development, 75(1), 25-46. https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2004.00652.x

Denham, S. A., & Brown, C. (2010). “Plays nice with others”: Social–emotional learning and academic success. Early Education & Development, 21(5), 652–680. https://doi.org/10.1080/10409289.2010.497450

Graziano, P. A., Reavis, R. D., Keane, S. P., & Calkins, S. D. (2007). The role of emotion regulation in children's early academic success. Journal of school psychology, 45(1), 3-19. https://doi.org/10.1016/j.jsp.2006.09.002.

Blair, C., & Diamond, A. (2008). Biological processes in prevention and intervention: The promotion of self-regulation as a means of preventing school failure. Development and psychopathology, 20(3), 899-911. https://doi.org/10.1017/S0954579408000436.

Epstein, A. S. (2009). Me, You, Us: Social-Emotional Learning in Preschool. HighScope Educational Research Foundation.

Goleman, D. (1995). Emotional Intelligence: Why It Can Matter More Than IQ. Bantam Books.

Medina, J. (2010). Brain Rules for Baby: How to Raise a Smart and Happy Child from Zero to Five. Premie Press.

Ngo, C. H. (2003). Emotions and emotional education for preschool children. Psychology Journal, 4, 11–14, 21.

Nguyen, M. A. (2009). "Emotional intelligence and the development of emotions and social skills in the new preschool education program." Proceedings of the conference, Central Pedagogical College, HCMC.

Tran, Đ. V. (2010). The secret to developing emotional skills for children to explore and enhance their EQ potential. The Era Publishing House.

Nguyen, T. T. H. (2012). Textbook on organizing children's play activities in preschool. Education Publishing House.

Nguyen, T. M. H. (2017). Social emotional education for preschool children in Vietnam. Psychology Journal, 10(5), 75–88

Le, T. M. A. (2016). The impact of emotional education on the social development of preschool-aged children. Labour - Social Affairs Publishing House.

Luong, T. B., & Margetts, K. (2013). Enhancing school readiness for preschool children in the area of emotional development and social skills education. Ministry of Education and Training.

Ðang, T. H. (2012). Competence and education based on a competence approach. Educational Management Journal, 43, 18-26.

Pham, M. H. (2013). Encyclopedic Dictionary of Vietnamese Psychology and Education. Vietnam Education Publishing House.

Thompson, R. A. (1994). Emotion regulation: A theme in search of definition. Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(2-3), 25-52. https://doi.org/10.1111/j.1540-5834.1994.tb01276.x

Hoang, T. P. (Ed.). (2018). Organizing experiential educational activities for preschool children. University of Pedagogy Publishing House.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-04-15

Cách trích dẫn

Nguyen Thi Vui, V. (2025). CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 10(6). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1281

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn