NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN “TRE RỪNG” CỦA LYNH BACARDI
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2017/133Từ khóa:
Chủ nghÄ©a háºu hiện đại; nhục thể; Lynh Bacardi; truyện ngắn Tre rừngTóm tắt
Thế kỷ XXI phát triển với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, sự phổ biến của máy tính, cách mạng mạng hóa, mạng xã hội, viễn thông hoá, cùng những đại sự kiện xã hội như: Đánh sập bức tường Berlin, vụ ám sát tổng thống Mỹ Jonh F. Kennedy, vụ giáo chủ Iran Ayatollah Khomeini tuyên bố tử hình vắng mặt nhà văn Salman Rushdie, sự cố Holocaust… Tất cả đã tạo nên hỗn mang và mất niềm tin vào đại tự sự của con người hậu hiện đại. Trong xã hội ấy hiện lên những con người “dửng dưng với tất cả những gì đang diễn ra xung quanh mình”, cô đơn, lạc lõng. Nhưng trong sâu thẳm họ vẫn khát khao được yêu thương, được trân trọng, được bình đẳng (đặc biệt là phụ nữ). Và ở nơi ấy, tình người vẫn còn đang hiện hữu.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới –Những vấn dề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây;
2. Phan Tuấn Anh (2009), Tiếp nhận lý thuyết văn học hậu hiện đại Việt Nam, Luận văn thặc sĩ lý luận văn học,Trường Đại học Khoa học Huế, Huế;
3. Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội;
4. Phan Tuấn Anh, Nguyễn Hồng Dũng (2011), Quan niệm về chủ nghĩa hậu hiện đại trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế: Chuyên san Khoa học Xã hội và nhân văn. Số 3, tập 66, tháng 7;
5. Phan Tuấn Anh (2011), Qúa trình giải phóng thiên tính nữ trong văn học nghệ thuật từ góc nhìn mỹ học tính dục, Đề tài nghiên cứu khoa học cáp trường, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế;
6. Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại – lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội;
7. Phan Tuấn Anh và cộng sự (2013), Văn học hậu hiện đại – Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.