VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG XÂY DỰNG TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/156Từ khóa:
Vai trò; tầm nhìn; sứ mệnh; mục tiêu; giảng dạy.Tóm tắt
Ngày nay, ở các nước có nền giáo dục tiên tiến luôn đề cao vai trò lãnh đạo của người giảng viên, được xem là một trong ba nhân vật “trụ cột” trong nhà trường. Giảng viên trở thành người làm chủ trong nhà trường, chủ động tham gia đóng góp cho việc xây dựng tầm nhìn của nhà trường. Mặt khác, người giảng viên trong nhà trường thực sự là quản lý - lãnh đạo trực tiếp hoạt động dạy - học, đặc biệt là hoạt động học của người học. Để làm tốt được vai trò là người “lãnh đạo dạy học” này, giảng viên cần xây dựng “tầm nhìn” hay “mục tiêu” cho lớp học nói chung và cho mỗi sinh viên nói riêng. Một người giảng viên biết xây dựng mục tiêu dạy học tốt, là người giảng viên bước đầu đi trên con đường thành công trong nỗ lực đưa sinh viên tới đích của sự phát triển.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Blasé, J & Blasé, J. Principals' instructional leadership and teacher development: Teachers' perspectives. Educational Administration Quarterly, 35(3), (1999), 349-378.
2. Hoachlander, A., & Beltranena, H. The art and science of leadership. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. (2001).
3. Hoy, W. and Sabo, D. Quality middle school: Open and healthy. Thousand Oaks. CA: Corwin Press. (1998).
4. Jiraporn Keswiriyakanrn.Guidelines to Develop Vision Creation of basic Educational school under the office of Kamphaeng Phet Educational Service area 2. Thesis Master of Educational Administration, Kamphaeng Phet Rajabhat University-Thailand, (2013).
5. Krug, S. Instructional leadership: A constructivist perspective. Educational Administration Quarterly, 28 (3), (1992), 430-443.
6. Liên Nguyễn Thị Ngọc. Tăng cường vai trò lãnh đạo của giảng viên - giải pháp nâng cao tính tích cực, chủ động và năng lực tự học của giảng viên trong nhà trường hiện nay. Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực tự học tự nghiên cứu cho GVPT, trường ĐHSP thành phố HCM, (2013), pp. 125-134.
7. Locke, E. & Latham, G. A theory of goal setting and task performance. Englewood Cliffs: NJ: prentien Hall, (1990).
8. Murphy, J. Principal instructional leadership. Advances in Educational Administration. LB: Changing perspectives on the school, (1990), 163-200.
9. Southworth, E.H. Leader and leadership process. Boston: Irwin / McGraw-Hill, (2002)
10. U.S. Department of Education. Leader and leadership process. Boston: Irwin/ McGrawHill, (2005).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.