Xác định, phân biệt các thành phần câu dựa vào ý nghĩa và hình thức cú pháp của từ

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Lộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
  • Nguyễn Mạnh Tiến Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/195

Từ khóa:

Thành phần câu, ý nghĩa cú pháp, nghĩa biểu hiện, hình thức cú pháp.

Tóm tắt

Là phạm trù cú pháp, mỗi thành phần cú pháp của câu được đặc trưng bởi hai mặt: ý nghĩa cú pháp (được phân biệt với nghĩa biểu hiện, nghĩa chủ đề) và hình thức cú pháp tương ứng. Để xác định, phân biệt các thành phần câu, về nguyên tắc, cần dựa vào ý nghĩa và hình thức cú pháp của từ (được xác định trong mối quan hệ cú pháp với từ hữu quan). Việc tuân thủ triệt để và vận dụng phù hợp nguyên tắc này không chỉ giúp phân biệt các thành phần cú pháp của câu với các thành tố cấu tạo câu thuộc các bình diện khác (bình diện nghĩa biểu hiện, bình diện giao tiếp) mà còn giúp xác định các loại, kiểu thành phân cú pháp của câu với nhau, kể cả trong các biển thể không điển hình của chúng.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, 1991;

2. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội;

3. Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005;

4. Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội;

5. M.A.K. Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;

6. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội;

7. Động từ trong tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977;

8. Nguyễn Mạnh Tiến (2013), Khởi ngữ: Nhìn từ góc độ kết trị của từ, Từ điển học & Bách khoa thư, số 4;

9. Đối lập giữa chủ ngữ và bổ ngữ nhìn từ góc độ kết trị của từ, Ngôn ngữ, số 5, 2014;

10. Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ, L/A tiến sĩ ngữ văn, 2016;

11. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phân câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục;

12. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục;

13. Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục;

14. Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009;

15. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị của động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục;

16. Bàn thêm về bình diện cú pháp và nghĩa cú pháp, Ngôn ngữ, số 6, 2012;

17. Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục;

18. Simon C. Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM;

19. Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục;

20. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội;

21. Быcтрoв. И.C, Hгуeн Taй Кaн, Cтaнкeвич. H.B. Грамматикa вьетнамского языка, Издательство Ленинградского унивeрcитeтa, Ленинград, 1975;

22. Теньер Л., Основы структурного синтаксиса, Москва "Прогресс", 1988.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn L., & Nguyễn Mạnh T. (2020). Xác định, phân biệt các thành phần câu dựa vào ý nghĩa và hình thức cú pháp của từ. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(9), 39–48. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/195

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ