Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/210Từ khóa:
Văn há»c Tuyên Quang thá»i kỳ đổi má»›i, Ä‘á»™i ngÅ© sáng tác văn há»c Tuyên Quang.Tóm tắt
Nằm trong dòng chảy của văn học Việt Nam, văn học Tuyên Quang thời kỳ Đổi mới cũng được tính bắt đầu từ năm 1986. Về đội ngũ sáng tác, văn học thời kỳ này cho ta một danh sách gồm hai thế hệ: thế hệ các các nhà thơ, nhà văn bền bỉ sáng tác từ thời chống Mỹ, qua những ngày đầu Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang mới được thành lập, cho đến tận hôm nay và thế hệ những nhà thơ, nhà văn, mới xuất hiện sau những năm đổi mới. Có thể con số thống kê số lượng tác giả chưa phải là cuối cùng, tuy nhiên trong một chừng mực nào đó, bài viết đã sưu tầm, tập hợp (ở mọi trạng thái với mức độ cao nhất), số lượng tác giả đã tham gia sáng tác văn học Tuyên Quang giai đoạn này. Hy vọng nó cho một cái nhìn tổng thể bức tranh sáng tác văn học của một địa phương, từ đó có cái nhìn so sánh với sáng tác văn học các địa phương khác thời kỳ Đổi mới.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Đinh Công Diệp (1996), Tập truyện thiếu nhi Cô bé lắc chuông, Nxb Kim Đồng, Hà Nội;
2. Đinh Công Diệp (1995), Tiểu thuyết Chỉ mình em mặc áo đen, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
3. Đinh Công Diệp (2009), Tập truyện ngắn Đinh Công Diệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
4. Nguyễn Hữu Dực (2009), Tập thơ Về miền lau trắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
5. Nguyễn Hữu Dực (2012), Tập thơ Sông Lô gọi về, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
6. Gia Dũng (1994), Tập thơ Bất ngờ ngoảnh lại, Nxb Thanh niên, Hà Nội;
7. Gia Dũng (2011), Cuối trời Mây trắng bay, Nxb Văn học, Hà Nội;
8. Nguyễn Đức Dụ (2009), Tập thơ Ánh trăng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
9. Nguyễn Đức Hạnh (2012), Tập thơ Khoảng lặng, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên;
10. Nguyễn Đức Hạnh (2000), Tập thơ Núi Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
11. Hội văn học nghệ thuật Hà Tuyên (1991), Thơ Hà Tuyên 1990, Hội văn học nghệ thuật Hà Tuyên, Tuyên Quang;
12. Đức Hùng (2007), Tập truyện ngắn Chiếc nhẫn dòng họ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
13. Ngọc Hiệp (2010), Tập thơ Hoa lòng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
14. Ngọc Hiệp (2001), Tập thơ Tua rua trên núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
15. Ngọc Hiệp (1999), Tập thơ Đợi trăng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
16. Ngô Ngọc Khánh (2009), Tập thơ Dòng sông tìm lại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
17. Ngô Đăng Khoa (2006), Tập thơ Mưa nắng quê nhà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
18. Ngô Đăng Khoa (2005), Tập thơ Hồ quê, NXB. Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
19. Lương Ky (2002), Tập truyện ngắn Bông sen bằng sắt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
20. Lương Ky (2005), Tiểu thuyết đất dưới chân mình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
21. Lương Ky (2006), Tập thơ Mẹ mắng, NXB. Hội nhà văn, Hà Nội;
22. Lương Ky (2007), Tập truyện ngắn Lột xác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
23. Nguyễn Đình Lãm (2007), Tập thơ Gọi hứng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
24. Nguyễn Đình Lãm (2006), Tập truyện ngắn Vịt ống, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
25. Nguyễn Đình Lãm (2008), Tiểu thuyết Những bông hoa rừng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
26. Đoàn Ngọc Minh (2009), Tập thơ Mưa và em, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
27. Lê Na (2001), Tập thơ Gửi tình về núi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;
28. Lê Na (2009), Tập thơ Dọc miền lau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
29. Lê Na (2014), Tập thơ Thôi đừng làm sóng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
30. Nhiều tác giả (2006), Hai mươi năm văn học Tuyên Quang, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
31. Nhiều tác giả (2009), Đất Tuyên Quang núi sông diễm lệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
32. Nhiều tác giả (2002), Ong đàn, Nxb Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang, Tuyên Quang;
33. Nhiều tác giả (1993), Văn Tuyên Quang 1988-1992, Nxb Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang, Tuyên Quang;
34. Nhiều tác giả (1993), Thơ Tuyên Quang 1988-1992, Nxb Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang, Tuyên Quang;
35. Nhiều tác giả (2004), Thơ văn Tuyên Quang 1999-2004, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
36. Nhiều tác giả (2009), Văn học Tuyên Quang 2005-2010, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội;
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.