Nhà mồ – tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nguyên

Các tác giả

  • Ngô Văn Doanh Hội đồng di sản văn hóa Quốc gia

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/211

Từ khóa:

Tây Nguyên, nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nguyên, văn hóa dân gian Tây Nguyên.

Tóm tắt

Nhà mồ (nghĩa là nhà cho người chết) nhìn chung là có cùng kết cấu và hình dáng kiến trúc với nhà ở. Thế nhưng, thật khó tìm thấy trên Tây Nguyên một dạng kiến trúc nào có thể so sánh được với nhà mồ ở khía cạnh nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Có lẽ, trên Tây Nguyên, nhà mồ là dạng kiến trúc duy nhất kết hợp vào mình nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau: kiến trúc, điêu khắc, vẽ, đan, nghệ thuật trang trí… Tùy thuộc vào đặc điểm và hình dáng của nhà mồ, mà những nét đặc trưng của kiến trúc, điêu khắc hay các trang trí được thể hiện ra hoặc nhiều hoặc ít.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Xing Chơ Niếp (trường ca Ê - đê) (1986), Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.129;

2. Xing Nhã, Đăm Di (trường ca Ê - đê) (1978), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.77.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Ngô Văn, D. (2020). Nhà mồ – tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nguyên. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(9), 10–14. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/211

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn