Thực trạng sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trên đài phát thanh, truyền hình khu vực miền Trung - Tây Nguyên
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/217Từ khóa:
Ngôn ngữ dân tá»™c thiểu số; quốc gia Ä‘a dân tá»™c; cá»™ng đồng dân tá»™c thiểu số.Tóm tắt
Việt Nam là một nước đa dân tộc nên vấn đề sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số để truyền thông đặc biệt là trên phát thanh, truyền hình sẽ mang một ý nghĩa quan trọng. Bài viết đề cập đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trên đài phát thanh, truyền hình ở các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên của Việt Nam. Các chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số của các đài trung ương và địa phương ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã có một vị trí và vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của bà con dân tộc thiểu số. Nó vừa thông tin được những chính sách của Đảng và Nhà nước đến đồng bào đồng thời cũng là nơi lưu giữ và truyền tải ngôn ngữ và văn hoá của các cộng đồng dân tộc thiểu số.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Ka Pou Diễm (2018), “Một số kinh nghiệm trong quá trình thực hiện phát thanh, truyền hình bằng tiếng Cơ Ho”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Thừa Thiên Huế, tháng 5/2018, Tr.71-77.
2. Trần Đình Quang (2018), “Một số vấn đề về thực trạng sản xuất, phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc ở Quảng Ngãi”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Thừa Thiên Huế, tháng 5/2018, Tr.130-133.
3. Nguyễn Thị Sửu (2018), “Đặc điểm ngôn ngữ Pa Cô trong phát thanh, truyền hình các cấp ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Thừa Thiên Huế, tháng 5/2018, Tr.134-145.
4. Tạ Văn Thông (2018), “Một số vấn đề đặt ra trong phát thanh, truyền hình bằng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở miền Trung - Tây Nguyên”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia: Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Thừa Thiên Huế, tháng 5/2018, Tr.63-70.
5. Matsaganis, M. và các cộng sự (2010), Understanding Ethnic Media: Producers, Consumers, and Societies, SAGE Publications.
6. Cormack, M. (1998), Minority language media in Western Europe: Preliminary considerations, European Journal of Communication 13.
7. Doyle, G. (2002), Understanding Media Economics. London: Sage.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.