Nhu cầu về quyền của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện nay – lý luận và thực tiễn

Các tác giả

  • Đỗ Mạc Ngân Doanh Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tuyên Quang

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/244

Từ khóa:

Quyền của người dân tộc thiểu số, quyền con người, nhu cầu về quyền, người dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang.

Tóm tắt

Tuyên Quang được đánh giá cao trong lĩnh vực bảo đảm thực thi các chính sách dân tộc và thúc đẩy đại đoàn kết dân tộc. Trong hướng đi hội nhập, tỉnh Tuyên Quang luôn nỗ lực góp phần thúc đẩy thực thi các cam kết quốc tế, tuân thủ Hiến pháp Việt Nam năm 2013, pháp luật Việt Nam hiện hành và định hướng bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Với tiếp cận chung của pháp luật về quyền con người, nhu cầu về quyền là những nội dung chính, cốt lõi nhất của quyền con người đối với chủ thể hưởng quyền tại một vị trí địa lý, vùng, khu vực, địa phương cụ thể. Bài viết sau sẽ làm sáng tỏ các nhu cầu đặc thù của người dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang qua đó nhận diện được trạng thái của quyền và làm rõ được tính sát, hợp và hiệu quả của bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang hiện nay.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Bế Thị Hồng Vân (2015), Báo cáo của Ủy ban dân tộc tại Hội thảo Liệu miền núi có cần tiến kịp miền xuôi ngày 17/10/2015, Army Hotel, Hà Nội;

2. Đỗ Mạc Ngân Doanh (2017), Quyền của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam;

3. Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm dễ bị tổn thương, Trung tâm nghiên cứu QCN và QCD, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội;

4. Nghị quyết số 217C (III) của Đại hội đồng Liên hợp quốc về việc không đưa vấn đề thiểu số vào UDHR 1948;

5. Hà Văn Ngạc (2017), Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Hội thảo lần thứ 2 của Đề tài Một số giải pháp bảo đảm QCNDTTS nhằm thúc đẩy đại đoàn kết dân tộc tỉnh Tuyên Quang;

6. Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights (OHCHR) - United Nations, Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation, 2010;

7. Theo kết quả điều tra và thống kê của nhóm đề tài Một số giải pháp bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số nhằm thúc đẩy đại đoàn kết dân tộc tỉnh Tuyên Quang thuộc Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện, dựa trên khảo sát 800 phiếu hỏi với người dân tộc thiểu số tại huyện Na Hang, Hàm Yên, Sơn Dương, khu tái định cư và bệnh viện tại thành phố Tuyên Quang, 2016-2017;

8. Theo kết quả điều tra và thống kê của nhóm đề tài Một số giải pháp bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số nhằm thúc đẩy đại đoàn kết dân tộc tỉnh Tuyên Quang thuộc Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện, dựa trên khảo sát lại với 160 phiếu hỏi với chính các đối tượng đã được khảo sát lần 1 vào năm 2016-2017 tại huyện Na Hang, Hàm Yên, Sơn Dương, khu tái định cư và bệnh viện tại thành phố Tuyên Quang, 2018;

9. Nguyễn Kim Tường (2017), Giải pháp tổ chức thực hiện một số chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2020, Hội thảo lần thứ 2 của Đề tài Một số giải pháp bảo đảm QCNDTTS nhằm thúc đẩy đại đoàn kết dân tộc tỉnh Tuyên Quang.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Đỗ Mạc Ngân , D. (2021). Nhu cầu về quyền của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện nay – lý luận và thực tiễn . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(8), 36–42. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/244

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn