Giới thiệu các hướng nghiên cứu phục hồi chức năng cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/246Từ khóa:
Phục hồi chức năng; rối loạn phổ tá»± ká»·; can thiệp; trị liệu tâm lý; trẻ tá»± ká»·.Tóm tắt
Bài viết giới thiệu các hướng nghiên cứu trong phục hồi chức năng cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới và Việt Nam trên cơ sở đó cung cấp cái nhìn tổng quan về các biện pháp, phương pháp can thiệp điển hình được ứng dụng đã có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả giáo dục, phục hổi chức năng cho trẻ có rối loạn phát triển nói chung và trẻ rối loạn phổ tự kỷ nói riêng. Các hướng nghiên cứu sẽ giúp cho chuyên viên trị liệu, giáo viên, người chăm sóc trẻ có những thông tin định hướng trong việc sử dụng các phương pháp can thiệp đối với trẻ rối loạn phổ tự kỷ hiện nay.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bảng phân loại bệnh quốc tế ICD-10.
2. Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen (2019), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng cho trẻ em rối loạn phổ tự kỷ tại tỉnh Tuyên Quang, Đề tài cấp tỉnh. Mã số: ĐT 05-2016
3. Bộ Y Tế (2009), Tài liệu số 15 “Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ” trong Bộ tài liệu “Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” ban hành kèm theo Quyết định số 1213/QĐ-BYT ngày 15/4/2009.
4. Bộ Y tế (2014), Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán điều trị chuyên ngành phục hồi chức năng kèm theo QĐ số 3109/QĐ-BYT ngày 19/8/2014 về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị chuyên ngành phục hồi chức năng”
5. Đại học Y Hà Nội (2010), Tài liệu Vật lý trị liệu phục hồi chức năng - Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2010.
6. Nguyễn Thị Hương Giang (2012), “Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M – CHAT 23, đặc điểm dịch tễ-lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Phạm Trung Kiên (2013), “Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc tự kỷ và các yếu tố liên quan ở trẻ em tỉnh Thái Nguyên và đánh giá kết quả điều trị”. Đề tài cấp bộ. Mã số B2012-TN04-01.
Tiếng Anh
8. Amsbary, J., & AFIRM Team. (2017), Naturalistic intervention. Chapel Hill, NC: National Professional Development Center on Autism Spectrum Disorder, FPG Child Development Center, University of North Carolina. Retrieved from http://afirm.fpg.unc.edu/naturalistic-intervention.
9. Lynn Kern Koegen (2010), Improving Motivation for Academics in Children with Autism, J Autism Dev Disord 40: 1057-1066.
10. http://www.autism-help.org/points-refrigerator-mothers.htm
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.