Chính sách ngôn ngữ của Singapore
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/247Từ khóa:
Singapore, chÃnh sách ngôn ngữ, giải pháp.Tóm tắt
Singapore là quốc gia đa ngôn ngữ, vì thế chính sách về ngôn ngữ gắn liền với các kế hoạch của chính phủ. Hiện nay, Chính phủ Singapore duy trì đa dạng ngôn ngữ, tác động đến việc sử dụng ngôn ngữ trong cộng đồng nói các ngôn ngữ đó thông qua hệ thống giáo dục. Bài viết giới thiệu, tổng thuật về chính sách ngôn ngữ của Singapore và tập trung làm rõ ba vấn đề: (1). Cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ của Singapore; (2). Một số nội dung cơ bản về chính sách ngôn ngữ ở Singapore; (3). Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách ngôn ngữ và giải pháp của chính phủ Singapore.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Census of Population 2010 Statistical Release 1: Demographic Characteristics, Education, Language and Religion (PDF). Department of Statistics, Ministry of Trade & Industry, Republic of Singapore. January 2011. ISBN 978-981-08-7808-5. Archived from the original (PDF) on 3 March 2011. Retrieved 28 August 2011.17;
2. Clammer, John (1998), Race and State in Independent Singapore 1965-1990, Aldershot, England ; Brookfield, Vt. : Ashgate, c1998;
3. Deterding, David (1998) 'Approaches to Diglossia in the Classroom: The Middle Way. REACT, 2, 18-23.' (on-line version), http://www.mda.gov.sg/wms.file/mobj/mobj.612.fta_tv_prog_code.pdf
4. General Household Survey 2015, https://www.statssa.gov.za/publications/P0318/P03182015.pdf, truy cập 09 June 2018;
5. Goh, K. S. et al. (1979), Report on the Ministry of Education 1978. Singapore: Ministry of Education;
6. Kaplan B., Robert, and Richard B. Baldauf Jr (1997), Language Planning from Practice to Theory.Clevedon: Multilingual Matters ltd;
7. Foley, Joseph (2001) "Is English a first or second language in Singapore?", in Vincent B. Y. Ooi (ed.), Evolving Identities: The English Language in Singapore and Malaysia, Singapore: Times Academic Press, pp. 12-32;
8. Leimgruber, Jakob, From Post-Creole Continuum to Diglossia: The Case of Singapore English (PDF), University of Oxford;
9. Lim, L., A. Pakir & L. Wee (2010), Ed., English in Singapore: Modernity and Management, Singapore: NUS Press, pp. 9;
10. Lionel Wee (2010), Burdens' and 'handicaps' in Singapore Language Policy: on the limits of language management', Language Policy, Volume 9, Issue 2;
11. Mohamed, S. (2005) Planning for Malay Language in Education, Centre for Research in Pedagogy and Practice, Nanyang Institute of Education, Singapore;
12. "Singapore attack on 'Singlish”, BBC News. 5 April 2001. Retrieved 13 November2011;
13. Speak Good English Movement – What We Do Archived 30 August 2011 at the Wayback Machine. Retrieved 18 November 2010;
14. Tien, Adrian (2010), Chinese-based lexicon in Singapore English, and Singapore-Chinese culture (PDF), archived on 27 November 2010, http://old.nbu.bg/PUBLIC/IMAGES/File/departamenti/4ujdi%20ezitsi%20i%20literaturi/Doklad_Adrien_2.pdf;
15. Vasil, Raj (1995), Asianing Singapore: The PAP's Management of Ethnicity, Singapore: Heinemann Asia;
16. Worldometer 2017, http://www.worldometers.info/world-population/singapore-population/ truy cập ngày 04/2/2018.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.