Tiềm năng phát triển du lịch Trekking tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Các tác giả

  • Đỗ Tuyết Ngan Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/249

Từ khóa:

Du lịch, du lịch trekking; lợi thế phát triển; vườn quốc gia Xuân Sơn; tỉnh Phú Thọ

Tóm tắt

Du lịch Trekking là loại hình du lịch chuyên biệt mới xuất hiện ở Việt Nam vào thập niên 1990, khi đất nước vừa mở cửa. Đến nay, một số khu vực có lợi thế về khai thác hoạt động du lịch trekking đã tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển, trong đó phải kể đến Sapa và Lâm Đồng, nơi mà loại hình du lịch trekking rất phổ biết đối với du khách quốc tế và các nhà nghiên cứu. Với sự hấp dẫn về tài nguyên thiên nhiên, nhất là sự đa dạng về địa hình và phong tục độc đáo của các dân tộc thiểu số, vườn quốc gia (VQG) Xuân Sơn là một điểm đến đang được chú ý cho loại hình trekking bởi có những đặc trưng cơ bản cho điều kiện tài nguyên phục vụ cho loại hình du lịch này. Do đó, bài nghiên cứu nhằm phân tích một số tiềm năng để khai thác loại hình du lịch trekking một cách hiệu quả tại VQG Xuân Sơn.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Trịnh Lê Anh, “Sapa –điểm đến hấp dẫn của loại hình Trekking tour”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 08/2009.

2. David Noland (2001), Trekking (Outside Adventure Travels), W. W. Norton & Company; 1st ed edition (16 May 2001).

3. Ministry of Tourism of Oman (2012), The Oman trekking guide, Explorer Group Ltd; Illustrated edition, the 1st edition.

4. Robert Strauss. 1996. Adventure trekking: Handbook for Independent Travelers

5. Hoàng Thị Thủy (2010), Bước đầu nghiên cứu hoạt động du lịch Trekking tại vườn quốc gia Hoàng Liên theo quan điểm du lịch sinh thái, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa văn hóa du lịc, Đại học dân lập Hải Phòng.

6. Ủy ban nhân dân xã Xuân Sơn (2017), Báo cáo “Đánh giá tình trạng các tuyến điểm Du lịch trên địa bàn VQG Xuân Sơn”.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Đỗ Tuyết N. (2020). Tiềm năng phát triển du lịch Trekking tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(12), 98–102. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/249

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ